(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 8) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc là w thì chu kỳ của dao động của vật là

A. T=2πω

B. T=12πω

C. T=2πω

D. T=ω2π

Câu 2:

Cho hai dao động điều hòa x1=A1cos(ωt+φ1)  x2=A2cos(ωt+φ2)  (A1, A2, w > 0). Độ lệch pha của x2 so với x1

A. φ2φ1

B. φ1φ2

C. φ2+φ1

D. φ1φ2

Câu 3:

Dao động duy trì có biên độ

A. tăng liên tục theo thời gian
B. giảm liên tục theo thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian.       
D. không đổi theo thời gian.
Câu 4:

Âm có tần số càng lớn thì gây cảm giác về âm nghe càng

A. cao.
B. to.
C. trầm. 
D. nhỏ.
Câu 5:

Trong giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ, tập hợp các điểm dao động với biên độ cực đại có dạng là những đường

A. thẳng.    
B. hypebol.       
C. tròn. 
D. elip.
Câu 6:

Đoạn mạch xoay chiều có công suất điện tiêu thụ là P thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đó trong thời gian t là

A. W=P.t.

B. W=Pt.

C. W=P2.t.

D. W=12P.t.

Câu 7:

Trong máy phát điện xoay chiều, bộ phận tạo ra từ trường gọi là

A. phần cảm.
B. phần ứng.
C. rôto.  
D. Stato.
Câu 8:

Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng 4 lần.  
B. tăng 2 lần. 
C. giảm 4 lần.   
D. giảm 2 lần.
Câu 9:

Thí nghiệm nào sau đây có thể sử dụng để đo được bước sóng của ánh sáng?

A. $Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
B. $Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
C. $Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.   
D. $Thí nghiệm về tổng hợp ánh sáng trắng.
Câu 10:

Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng

A. tia X
B. tia tử ngoại.
C. tia cực tím.
D. tia hồng ngoại.
Câu 11:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, với hằng số Plăng là h, mỗi phôtôn của chùm sáng đơn sắc có tần số f đều mang năng lượng là

A. hf

B. hf

C. hf

D. h+f

Câu 12:

Đại lượng không được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là

A. số nơtron
B. số nuclôn.
C. điện tích.
D. động lượng.
Câu 13:

Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì

A. chu kì dao động tại A khác chu kì dao động tạiB.
B. dao động tại A trễ pha hơn tại B.
C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B.
D. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B.
Câu 14:

Dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch xoay chiều đang hoạt động, ta cần đặt núm xoay đồng hồ tại thang đo

A. DCA.
B. DCV.
C. ACV.
D. ACA.
Câu 15:

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.Đặt điện áp   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là (ảnh 2)

B.Đặt điện áp   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là (ảnh 3)

C.Đặt điện áp   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là (ảnh 4)

D.Đặt điện áp   vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là (ảnh 5)

Câu 16:

Trong khoảng thời gian Δt,  điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là Δq  thì cường độ dòng điện trung bình qua vật dẫn được xác định theo công thức là

A. I=ΔqΔt

B. I=ΔtΔq

C. I=1Δq.Δt

D. I=Δq.Δt

Câu 17:

Trong tàu vũ trụ, người ta thường dùng thiết bị nào sau đây để xác định khối lượng của một vật?

A. Con lắc đơn.
B. Cân đòn.
C. Con lắc lò xo. 
D. Cân Roberval.
Câu 18:

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ là A=10cm Động năng cực đại của vật là

A. 10 J.
B. 0,5 J
C. 5000 J.  
D. 1000 J.
Câu 19:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 80 cm, dao động điều hoà tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8  m/s2.  Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động là 21 cm/s. Biên độ góc của dao động gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 50
B. 60.
C. 40.  
D. 70.
Câu 20:

Một sóng cơ hình sin truyền theo dọc trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng là

A. 150 cm/s.
B. 200 cm/s
C. 100 cm/s. 
D. 50 cm/s.
Câu 21:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+ϕ)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết RωC = 2,  hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 25.

B. 15.

C. 0,5

D. 13.

Câu 22:

Cảnh sát giao thông dùng một thiết bị gọi là “máy bắn tốc độ” để xác định tốc độ của các phương tiện. Trong “máy bắn tốc độ”

A. có cả máy phát sóng và máy thu sóng vô tuyến
B. không có máy phát sóng và máy thu sóng vô tuyến
C. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
D. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
Câu 23:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng

A. 600 nm.  
B. 720 nm
C. 480 nm. 
D. 500 nm.
Câu 24:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thứcCác mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức En= -13,6/n^2(eV) (n = 1, 2, 3,…). (ảnh 1)(eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là

A. 9,514.10-8 m
B. 1,22.10-8 m.   
C. 4,87.1086m.
D. 4,06.10-6m.
Câu 25:

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân F2856e  là 8,8 MeV/nuclôn. Lấy uc2=931,5MeV.  Độ hụt khối của hạt nhân  F2856e

A. 0,265 u
B. 0,529 u.
C. 0,0095 u.  
D. 0,56 u.
Câu 26:

Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10-19 sang trạng thái dừng có mức năng lượng Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10^-19 sang trạng thái dừng (ảnh 1)thì phát ra phôtôn ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy  Giá trị của Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10^-19 sang trạng thái dừng (ảnh 2)

A.Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10^-19 sang trạng thái dừng (ảnh 4)

B.Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10^-19 sang trạng thái dừng (ảnh 5)

C.Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10^-19 sang trạng thái dừng (ảnh 6)

D.Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10^-19 sang trạng thái dừng (ảnh 7)

Câu 27:

Hai điện tích điểm đặt trong chân không thì lực tương tác điện giữa hai điện tích là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích ấy tăng gấp hai lần thì lực tương tác điện giữa chúng là

A. F2
B. 4F.
C.     F4
D. 2F.
Câu 28:

Một ống dây có độ tự cảm 0,25 H. Dòng điện chạy qua ống dây giảm đều từ 0,4 A về 0 trong thời gian 0,05 s thì suất điện động xuất hiện trong ống dây có độ lớn là

A. 10 V.   
B. 2 V.
C. 20 V. 
D. 4 V.
Câu 29:

Hạt nhân U92235  có năng lượng liên kết 1784MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

A. 12,48 MeV/nuclôn
B. 19,39 MeV/nuclôn.
C. 7,59 MeV/nuclôn.
D. 5,46 MeV/nuclôn.
Câu 30:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

A. 2,5.103 kHz. 
B. 3.103 kHz. 
C. 2.103 kHz.  
D. 103 kHz.
Câu 31:

Mạch dao dộng của một máy thu vô tuyến điện có L=10μH  và C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy vô tuyến có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào?

A. 10m95m.

B. 20m100m.

C. 18,8m94,2m.

D. 18,8m90m.

Câu 32:
Cho mạch điện xoay chiều gồm  R , L,C mắc nối tiếp như hình vẽ bên (hình H.1). Hình H.2 là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAM giữa hai điểm A, M và điện áp uMB giữa hai điểm M, B trong mạch theo thời gian t. Tại thời điểm t=103   điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB có giá trị 150 V. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch AB tính theo  t (t tính bằng s) là

A.Cho mạch điện xoay chiều gồm  R , L,C mắc nối tiếp như hình vẽ bên (hình H.1). Hình H.2 là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp  (ảnh 1)

B.Cho mạch điện xoay chiều gồm  R , L,C mắc nối tiếp như hình vẽ bên (hình H.1). Hình H.2 là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp  (ảnh 2)

C.Cho mạch điện xoay chiều gồm  R , L,C mắc nối tiếp như hình vẽ bên (hình H.1). Hình H.2 là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp  (ảnh 3)

D.Cho mạch điện xoay chiều gồm  R , L,C mắc nối tiếp như hình vẽ bên (hình H.1). Hình H.2 là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp  (ảnh 4)

Câu 33:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, độ tự cảm L có thể thay đổi được. Ban đầu L=L1  các vôn kế lý tưởng V1,V2,V3  có số chỉ lần lượt là 40V,  60V,  90V.  Tăng độ tự cảm đến L2 = 2L1, khi đó vôn kế V1  có số chỉ gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80V

B. 20V

C. 45V

D. 16

Câu 34:

Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét 3 điểm A, B, C trên dây, với A là một điểm bụng, C là điểm nút liền kề A cách A 10 cm, B là trung điểm của đoạn AC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 0,4 m/s    
B. 0,5 m/s  
C. 0,6 m/s    
D. 0,8 m/s
Câu 35:

Một kim loại có giới hạn quang điện 0,27  μm.  Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn  ε1 = 3,11 eV,  ε2 = 3,81  eV,  ε3 = 6,3 eV ε4= 7,14  eV , lấy 1eV=1,61019J,h=6,6251034Js,c=3108m/s.    Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là

A. ε1 ε2.  
B. ε1,ε2  ε3.    
C. ε1  và ε3 .  
D.  ε3ε4.
Câu 36:

Radium (88226Ra) là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ α  Một hạt nhân 88226Ra  đang đứng yên phóng ra hạt α  và biến đổi thành hạt nhân con X Biết động năng của hạt α  6,4  MeV.  Khi tính động năng, coi tỉ lệ khối lượng các hạt nhân bằng tỉ lệ số khối của chúng. Phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã này là

A. 6,3  MeV.

B. 5,7  MeV.

C. 6,5  MeV.

D. 5,6  MeV.

Câu 37:

Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch như hình H1. Biết U, ω, R, L, r không đổi; C thay đổi được. Đồ thị điện áp hiệu dụng UMBUNB phụ thuộc vào C như hình H2. Khi C = C3 thì điện áp hiệu dụng UAM

Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch như hình H1. Biết U, ω, R, L, r không đổi; C thay đổi được. Đồ thị điện áp hiệu dụng UMB và UNB phụ thuộc vào C như hình H2. Khi C = C3 thì điện áp hiệu dụng UAM là (ảnh 1)
A. 45,4 V.
B. 53,2 V
C. 78,6 V.
D. 102,7 V.
Câu 38:

Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 30cm được treo vào một điểm cố định, đầu dưới lò xo gắn với vật A khối lượng m = 200g. Vật A được nối với vật B khối lượng m’ = 2m bằng dây không dãn. Nâng A đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa. Khi hai vật đạt vận tốc cực đại thì đột ngột đốt dây nối giữa hai vật. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài cực đại của lò xo sau khi đốt dây là:

A. 35,3 cm.

B. 37,3 cm.

C. 33,5 cm.

D. 35,5 cm.

Câu 39:

Tại hai điểm A và D cách nhau 10 cm ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động đồng bộ theo phương thẳng đứng với tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v với 40  cm/sv60  cm/s.  Lục giác đều ABCDEF thuộc mặt chất lỏng; các phần tử tại B, C, E, F dao động với biên độ cực đại. Điểm M thuộc đoạn AB; gần B nhất mà phần tử ở đó thuộc vân giao thoa cực đại. Khoảng cách MB gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 2.07 cm.
B. 1,14 cm
C. 1,21 cm
D. 2,71 cm.
Câu 40:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng từ 420 nm đến 750 nm. Tại điểm M trên màn có đúng 2 bức xạ cho vân sángmột bức xạ cho vân tối. Bước sóng của bức xạ cho vân tối không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 580 nm
B. 500 nm
C. 550 nm.
D. 520 nm.