(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 9) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Công thoát electron của một kim loại là Φ . Giới hạn quang điện λ0  của kim loại này được xác định bằng công thức nào sau đây?

A.Công thoát electron của một kim loại là ϕ. Giới hạn quang điện λ_0 của kim loại này được xác định bằng công thức nào sau đây? (ảnh 2)

B.Công thoát electron của một kim loại là ϕ. Giới hạn quang điện λ_0 của kim loại này được xác định bằng công thức nào sau đây? (ảnh 3)

C.Công thoát electron của một kim loại là ϕ. Giới hạn quang điện λ_0 của kim loại này được xác định bằng công thức nào sau đây? (ảnh 4)

D.Công thoát electron của một kim loại là ϕ. Giới hạn quang điện λ_0 của kim loại này được xác định bằng công thức nào sau đây? (ảnh 5)

Câu 2:
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là

A.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là (ảnh 2)

B.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là (ảnh 3)

C.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là (ảnh 4)

D.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là (ảnh 5)

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng về nội dung của định luật Lentz? Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng

A. chống lại từ trường ngoài.
B. bổ sung từ trường ngoài.
C. chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch.
D. chống lại sự tăng của từ trường ngoài.
Câu 4:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì các ánh sáng có bước sóng càng lớn thì photon tương ứng với ánh sáng đó sẽ có năng lượng

A. càng lớn.           
B. càng nhỏ.
C. không đổi cho mọi bước sóng.     
D. có thể càng lớn hoặc càng nhỏ.
Câu 5:

Với thấu kính mỏng, tia sáng truyền qua quang tâm cho tia ló

A. song song với trục chính.           
B. truyền thẳng.
C. đi qua tiêu điểm ảnh chính. 
D. đi qua tiêu điểm vật chính
Câu 6:
Một con lắc đơn với dây treo có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Đại lượng 2πlg) có đơn vị là
A. Hz.
B. cm.
C. rad.
D. s
Câu 7:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

A. tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.    
B. dao động theo quy luật hình sin của thời gian.
C. tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực.                        
D. biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
Câu 8:

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh quan sát sợi dây được mô tả như hình vẽ.

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh quan sát sợi dây được mô tả như hình vẽ.  Nếu tại thời điểm quan sát phần tử sóng P  đang chuyển động đi lên thì phần tử sóng Q  đang (ảnh 1)

Nếu tại thời điểm quan sát phần tử sóng P  đang chuyển động đi lên thì phần tử sóng Q  đang

A. đứng yên.    
B. chuyển động đi lên.   
C. chuyển động đi xuống.    
D. chuyển động sang phải.
Câu 9:

Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.  
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng. 
D. phương truyền sóng và tần số sóng.
Câu 10:
Hạt nhân XAZ có khối lượng m. Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là mpmn, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

A.Hạt nhân (_Z^A)X có khối lượng m. Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là m_p và m_n, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là  (ảnh 2)

B.Hạt nhân (_Z^A)X có khối lượng m. Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là m_p và m_n, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là  (ảnh 3)

C.Hạt nhân (_Z^A)X có khối lượng m. Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là m_p và m_n, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là  (ảnh 4)

D.Hạt nhân (_Z^A)X có khối lượng m. Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là m_p và m_n, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là  (ảnh 5)

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
Câu 12:

Một vật dao động điều hòa đổi chiều khi

A. lực kéo về tác dụng lên vật đổi chiều.
B. lực kéo về tác dụng lên vật bằng .

C. lực kéo về tác dụng lên vật ngược chiều với vận tốc

D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Câu 13:

Nếu cho một vật chưa nhiễm điện chạm vào một vật khác bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Sự nhiễm điện này gọi là

A. nhiễm điện do hưởng ứng.     
B. nhiễm điện do cọ xát.
C. nhiễm điện do tiếp xúc. 
D. nhiễm điện do bị ion hóa.
Câu 14:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ tư (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1S2đến M có độ lớn bằng 
A. 2λ
B. 1,5λ
C. 3,5λ
D. 2,5λ.
Câu 15:

Kim loại Kali có giới hạn quang điện là . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng

A. tử ngoại.    
B. ánh sáng tím.         
C. hồng ngoại.       
D. ánh sáng màu lam.
Câu 16:

Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nước nơi có sóng truyền qua thực hiện

A. dao động riêng      
B. dao động cưỡng bức
C. dao động duy trì  
D. dao động tắt dần
Câu 17:

Trong phản ứng sau đây

Trong phản ứng sau đây  n+(_92^235)U→ (_42^95)Mo+(_57^139)La+2X+7β^- Hạt X là 	A. electron. 	B. nơtron.	C. proton.	D. heli.	 (ảnh 1)

Hạt X  là                

A. electron
B. nơtron. 
C. proton.        
D. heli.      
Câu 18:
Loại tia nào sau đây có khả năng kích thích nhiều phản ứng hóa học như: phản ứng tổng hợp Hidro và Clo, phản ứng biến đổi O2 thành O3 phản ứng tổng hợp vitamin D? 
A. Tia hồng ngoại
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại
D. Tia gamma.
Câu 19:

Một máy biến áp lí tưởng, nếu quấn thêm vào thứ cấp một số vòng dây đồng thời giữ nguyên số vòng dây ở sơ cấp thì với cùng điện áp đầu vào sơ cấp điện áp đầu ra ở thứ cấp sẽ

A. không đổi.    
B. giảm đi so với ban đầu.
C. tăng lên so với ban đầu.
D. bằng 0
Câu 20:
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Li độ và vận tốc của chất điểm tại cùng một thời điểm là x và v. Động năng cực đại của chất điểm là
A.Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Li độ và vận tốc của chất điểm tại cùng một thời điểm là x và v. Động năng cực đại của chất điểm là  (ảnh 2)

B.Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Li độ và vận tốc của chất điểm tại cùng một thời điểm là x và v. Động năng cực đại của chất điểm là  (ảnh 3)

C.Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Li độ và vận tốc của chất điểm tại cùng một thời điểm là x và v. Động năng cực đại của chất điểm là  (ảnh 4)

D.Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Li độ và vận tốc của chất điểm tại cùng một thời điểm là x và v. Động năng cực đại của chất điểm là  (ảnh 5)

Câu 21:
Một sóng âm có tần số 60 kHz truyền trong không khí, sóng âm này thuộc loại 
A. hạ âm.
B. âm thanh.
C. siêu âm.
D. tạp âm.
Câu 22:
Trong mạch điện xoay chiều có tần số f cuộn cảm thuần có độ tự cảm L sẽ có cảm kháng bằng A. Lf. B. L2πf. C. L/f. D. L/2πf.
A. Lf.
B. L2πf.
C. Lf
D. L2πf
Câu 23:
Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì
A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.
B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.
C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
Câu 24:

Cho phản ứng hạt nhân A+B → C+D Biết động năng của các hạt nhân lần lượt làCho phản ứng hạt nhân  A+B → C+D Biết động năng của các hạt nhân lần lượt là K_A, K_B, K_C và K_D. Năng lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng (ảnh 1). Năng lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng

A.Cho phản ứng hạt nhân  A+B → C+D Biết động năng của các hạt nhân lần lượt là K_A, K_B, K_C và K_D. Năng lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng (ảnh 3)

B.Cho phản ứng hạt nhân  A+B → C+D Biết động năng của các hạt nhân lần lượt là K_A, K_B, K_C và K_D. Năng lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng (ảnh 4)

C.Cho phản ứng hạt nhân  A+B → C+D Biết động năng của các hạt nhân lần lượt là K_A, K_B, K_C và K_D. Năng lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng (ảnh 5)

D.Cho phản ứng hạt nhân  A+B → C+D Biết động năng của các hạt nhân lần lượt là K_A, K_B, K_C và K_D. Năng lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng (ảnh 6)

Câu 25:
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần ZL=3 R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó dòng điện trong mạch sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch một góc

A. π4

B. π6

C. π3

D. π5

Câu 26:
Bức xạ đỏ có bước sóng 760 nm trong chân không, khi truyền qua môi trường trong suốt có chiết suất n=1,5 có bước sóng bằng
A. 760 nm.
B. 1140 nm
C. 507 nm. 
D. 380 nm.
Câu 27:
Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 2,4 m đang có sóng dừng với bước sóng 60 cm. Số bụng sóng trên dây là 
A. 12
B. 4.
C. 8
D. 6.
Câu 28:

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vectoSóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 1)

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 2)
 
Kết luận nào sau đây là đúng?

A.Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 4)

B.Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 5)

C.Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 6)

D.Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 7)

Câu 29:
Đặt điện áp u=U0 cos⁡(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, tụ điện có điện dung 0,06 mF và cuộn dây thuần cảm L thì dòng điện trong mạch là i=I0 cos⁡(100πt) A. Giá trị của L bằng 
A. 0,17 H.
B. 0,13 H.
C. 0,11 H
D. 0,15 H.
Câu 30:
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng -13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là 
A. 3,2 eV
B. –4,1 eV.
C. –3,4 eV.
D. –5,6 eV.
Câu 31:
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S=50 cm2, có N=100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B=0,1 T. Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là

A.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S=50 cm^2, có N=100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B=0,1 T. Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là (ảnh 2)

B.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S=50 cm^2, có N=100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B=0,1 T. Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là (ảnh 3)

C.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S=50 cm^2, có N=100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B=0,1 T. Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là (ảnh 4)

D.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S=50 cm^2, có N=100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B=0,1 T. Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là (ảnh 5)

Câu 32:
Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động ξ=12 V và điện trở trong r=1 Ω, điện trở mạch ngoài R=11 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là 
A. 1 A
B. 2 A
C. 3 A.
D. 4 A.
Câu 33:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k. Tiến hành tăng khoảng cách giữa hai khe lên 2 lần thì thấy tại M vẫn là một vân sáng, đây là vân sáng bậc A. 2k. B. 4k. C. k/2. D. k/4.
A. 2k.
B. 4k.
C. k2 

D.k4

Câu 34:

Cho hai dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox. Đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là

Cho hai dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox. Đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa hai dao động được cho như hình vẽ.    Độ lệch pha giữa hai dao động này là 	A. 0 rad.	B. π rad.	C. 2π rad.	D. π/2 rad. (ảnh 1)
A. 0 rad.
B. π rad.
C. 2π rad.
D. π2rad.
Câu 35:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos⁡(2πft) vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. GọiĐặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(2πft) vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u_R, u_L và u_C lần lượt là điện áp trên điện trở, cuộn dây và tụ điện. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng? (ảnh 1)lần lượt là điện áp trên điện trở, cuộn dây và tụ điện. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?

A.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(2πft) vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u_R, u_L và u_C lần lượt là điện áp trên điện trở, cuộn dây và tụ điện. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng? (ảnh 3)

B.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(2πft) vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u_R, u_L và u_C lần lượt là điện áp trên điện trở, cuộn dây và tụ điện. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng? (ảnh 4)

C.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(2πft) vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u_R, u_L và u_C lần lượt là điện áp trên điện trở, cuộn dây và tụ điện. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng? (ảnh 5)

D.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(2πft) vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u_R, u_L và u_C lần lượt là điện áp trên điện trở, cuộn dây và tụ điện. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng? (ảnh 6)

Câu 36:
Một mạch truyền tải điện năng, truyền đi một công suất P=500 MW dưới điện áp U=200 kV. Biết hệ số công suất của mạch truyền tải là 0,8. Dựa vào công tơ điện ở đầu đường dây truyền tải và ở nơi tiêu thụ điện năng người ta xác định được hao phí của mạch là 50 MW. Điện trở của đường dây truyền tải bằng
A. 3,45 Ω.
B. 5,12 Ω.
C. 9,00 Ω.
D. 1,2 Ω.
Câu 37:
Hình vẽ bên là đồ thị động năng Ed của một con lắc đơn theo li độ góc α. Biết khối lượng của con lắc là m=0,2 kg. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc bằng 
A. 4,2 s
B. 2,8 s.
C. 2,1 s.
D. 1,4 s.
Câu 38:
Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB=20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, O là trung điểm của AB, gọi Ox là đường thẳng hợp với AB một góc 60°. M là điểm trên Ox mà phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại (M không trùng với O). Khoảng cách ngắn nhất từ M đến O là 
A. 1,72 cm.
B. 2,69 cm.
C. 3,11 cm.
D. 1,49 cm.
Câu 39:
Đặt điện áp xoay chiều u=U√2 cos⁡(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian u. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 170 V.
B. 212 V.
C. 85 V.
D. 255 V.
Câu 40:

Hai con lắc đơn A và B có chiều dài lần lượt là l và 14. Được thả tự do từ vị trí ban đầu như hình vẽ, sau khi thả, hai con lắc dao động điều hòa trên hai mặt phẳng thẳng đứng, song song nhau. Biết l=90/π2m, lấy g=10m/s2  . Kể từ thời điểm thả hai con lắc, thời điểm đầu tiên dây treo của hai con lắc song song nhau là

Hai con lắc đơn A và B có chiều dài lần lượt là l và l/4. Được thả tự do từ vị trí ban đầu như hình vẽ, sau khi thả, hai con lắc dao động điều hòa trên hai mặt phẳng thẳng đứng, song song nhau. Biết l=90/π^2   m, lấy g=10 m/s^2 .    Kể từ thời điểm thả hai con lắc, thời điểm đầu tiên dây treo của hai con lắc song song nhau là 	A. 1 s. 	B. 2 s.	C. 3 s.  	D. 4 s. (ảnh 1)
A. 1 s.
B. 2 s
C. 3 s.
D. 4 s