220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hạt nhân P82210o đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã

A. 98,1%

B. 1,9%

C. 86,2%

D. 13,8%

Câu 2:

Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?

A. Triti

B. Hidro thường

C. Đơteri

D. Heli

Câu 3:

Trong phản ứng tổng hợp hêli L37i+H112α+15,1 MeV, nếu tổng hợp hêli từ 1 g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C? Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/Kg.K.

A. 4,95.105 kg

B. 2,95.105 kg

C. 1,95.105 kg

D. 3,95.105 kg

Câu 4:

Cho phản ứng hạt nhân: T90230hR88226a+α. Phản ứng này là

A. phản ứng phóng xạ hạt nhân

B. phản ứng phân hạch

C. phản ứng nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu 5:

Đồ thị của số hạt nhân Franxi F87207r phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Để số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân ban đầu thì phải mất khoảng thời gian là

A. 30 s

B. 20 s

C. 15 s

D. 40 s

Câu 6:

Cho biết U92238 U92235 là chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là T1=4,5.109 năm và T2=7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn U92238 và  U92235 theo tỉ lệ 160:1. Giả thiết rằng ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Với các thông tin như vậy, có thể xác định được tuổi của Trái Đất bằng bao nhiêu?

A. 4,2 tỉ năm

B. 5,2 tỉ năm

C. 6,2 tỉ năm

D. 3,2 tỉ năm

Câu 7:

Một hạt nhân X đang đứng yên thì phát ra một hạt α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α có động lượng là Kα. Động năng của hạt nhân Y bằng

A. Kα22A

B. Kα22(A+4)

C. Kα22(A-4)

D. Kα2(A+4)

Câu 8:

hiệu hạt nhân Liti 3 proton 4 notron

A. L37i

B. L34i

C. L73i

D. L43i

Câu 9:

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ?

A. Kg

B. MeV/c2

C. u

D. MeV/c

Câu 10:

Hạt nhân XZ1A1 phóng xạ biến thành một hạt nhân XZ2A2 bền. Coi khối lượng hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ XZ1A1  chu bán T. Ban đầu một khối lượng chất XZ1A1, sau hai chu bán thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y khối lượng của chất X

A. 4A2A1

B. 3A2A1

C. 4A1A2

D. 3A1A2

Câu 11:

Trong dãy phân rã phóng xạ X92238Y82206 có bao nhiêu hạt α và β được phát ra ?

A. 8α và 6β

B. 8α và 8β

C. 8α và 10β+

D. 4α và 2β

Câu 12:

Cho phản ứng hạt nhân L37i+H112H24e, biết mLi=7,0144u; mH=1,0073u;mHe=4,0015u 1u=931,5MeV/c2 và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19 KJ/kg.K−1. Nếu tổng hợp Heli từ 1 g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là

A. 4,25.105 kg

B. 7,25.105 kg

C. 9,1.105 kg

D. 5,7.105 kg

Câu 13:

Khi nói về độ phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là số hạt nhân chất phóng xạ bị biến thành hạt nhân khác trong một đơn vị thời gian

B. Với một chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ không phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.

C. Với một mẫu chất phóng xạ xác định thì sau mỗi chu kì bán rã, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn một nửa

D. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ không phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của mẫu chất

Câu 14:

Một hạt α bắn vào hạt nhân A1327l tạo thành hạt notron và hạt X. Biết ma=4,0016u ; mn=1,00866umAl=26,9744umX=29,970u và 1u = 931,5 MeV/c2. Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là

A. 7,8 MeV

B. 8,37 MeV

C. 3,23 MeV

D. 5,8 MeV

Câu 15:

Đơn vị đo độ phóng xạ trong hệ SI là

A. Beccoren (Bq)

B. MeV/c2

C. Curi (Ci)

D. Số phân rã/giây

Câu 16:

Trong các đồng vị sau, đồng vị nào không làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch ?

A. U92235

B. P94239u

C. U92238

D. U92234

Câu 17:

Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân B49e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là Kα = 4MeV và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1u = 931 MeV/c2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng

A. 10,7.106 m/s

B. 2,7.108 m/s

C. 0,1.106 m/s

D. 1,7.108 m/s

Câu 18:

N1124a là đồng vị phóng xạ β với chu kì bán rã T và biến đổi thành M1224g. Lúc t = 0 có một mẫu N1124a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M1224g tạo thành và số hạt nhân N1124a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?

A. 2/3

B. 7/12

C. 13/3

D. 15

Câu 19:

3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là AX,Ay,Az với 2Ax=0,5AY=AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần

A. X, Z, Y

B. X, Y, Z

C. Y, Z, X

D. Z, X, Y

Câu 20:

Năng lượng liên kết riêng

A. lớn nhất với các hạt nhân nặng

B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ

C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình

D. giống nhau với mọi hạt nhân

Câu 21:

Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ N1124a (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?

A. 6,54 lít

B. 6,25 lít

C. 6,00 lít

D. 5,52 lít

Câu 22:

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng

D. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

Câu 23:

Một hạt nhân P92210o ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc bằng 2.107 m/s. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Tốc độ chuyển động của hạt nhân con xấp xỉ bằng

A. 1,94.106 m/s

B. 3,88.105 m/s

C. 3,88.106 m/s

D. 1,94.105 m/s

Câu 24:

hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB. Số hạt nhân ban đầu trong hai chất phóng xạ là NA và NB. Thời gian để số hạt nhân A và B của hai chất còn lại bằng nhau là

A. λAλBλA-λBlnNANB

B. 1λB-λAlnNBNA

C. 1λA+λBlnNBNA

D. λAλBλA+λBlnNANB

Câu 25:

Biết rằng khi phân hạch một hạt nhân U92235 thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là 108 MeV. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch 0,5 kg U92235 là

A. 44.1012 J

B. 25.109 J

C. 6,15.106 kWh

D. 12,3.106 kWh

Câu 26:

Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên … tia α.

A. yếu hơn/ mạnh hơn

B. yếu hơn/ như

C. mạnh hơn/ yếu hơn

D. mạnh hơn/ như

Câu 27:

Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân X có khối lượng mX và hạt nhân Y có khối lượng mY. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của hạt nhân X và tốc độ chuyển động của hạt nhân Y ngay sau phân rã bằng

A. mxmy

B. mxmy

C. mymx

D. mymx

Câu 28:

Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234 đã phóng ra hai êlectron và một hạt

A. pôzitron

B. nơtron

C. alpha

D. prôton

Câu 29:

Hạt nhân XZ1A1 phóng xạ và biến thành một hạt nhân YZ1A1 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ XZ1A1 có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất XZ1A1 tinh khiết, để tỉ số giữa khối lượng của Y sinh ra và khối lượng của X còn lại là 3A2A1 thì quá trình phóng xạ phải diễn ra trong một quãng thời gian là

A. 2T

B. T

C. 4T

D. 3T

Câu 30:

Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là

A. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu.

B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng xạ.

C. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.

D. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu

Câu 31:

Hạt nhân R88226a đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, động năng Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng

A. 9,667 MeV

B. 1,231 MeV

C. 4,886 MeV

D. 2,596 MeV

Câu 32:

Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N01=4N02. Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là

A. 4 năm

B. 8 năm

C. 2 năm

D. 16 năm

Câu 33:

Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là Ho=3,3.109. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là

A. 5 mg

B. 1 mg

C. 10 mg

D. 4 mg

Câu 34:

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị khối lượng ?

A. u

B. MeV/c

C. Kg

D. MeV/c2

Câu 35:

Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo ?

A. D12+T13H24e+n

B. H24e+A1327lP1530+n

C. C614H714e+β-

D. H92235e+nY3995+I53138+3n

Câu 36:

Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235 và U235 chiếm tỉ lệ 7,143 0/00. Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1 : 1. Cho biết chu kì bán rã của U238 là T1=4,5.109 năm,chu kì bán rã của U235 là T2=0,713.109  năm .Tuổi của trái đất là

A. 6,04 triệu năm

B. 60,4 tỉ năm

C. 604 tỉ năm

D. 6,04 tỉ năm

Câu 37:

Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N714 đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mn = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2.

 

A. 5,6.105 m/s

B. 30,85.105 m/s

C. 30,85.106 m/s

D. 5,6.106 m/s

Câu 38:

Phóng xạ β

A. phản ứng hạt nhân toả năng lượng

B. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử

C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

D. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng

Câu 39:

Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X nhỏ hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu 40:

Cho phản ứng hạt nhân H12+H13H24e+n01+17,6MeV. Người ta dùng năng lượng tỏa ra từ phản ứng để đun sôi 3.106 kg nước từ 20°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng H24e được tổng hợp là

A. 3,28 g

B. 2,38 g

C. 1,19 g

D. 0,6 g