220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải (P4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ đứng yên, xẩy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: mOmα = 0,21(mO + mP)2 và mpmα = 0,012(mO + mP)2. Động năng hạt α là
A. 1,555 MeV.
B. 1,656 MeV.
C. 1,958 MeV.
D. 2,559 MeV.
Tàu ngầm HQ – 182 Hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy Na = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg là
A. 18,6 ngày.
B. 21,6 ngày.
C. 20,1 ngày.
D. 19,9 ngày.
Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây
A. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.
B. xảy ra một cách tự phát.
C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. biến đổi hạt nhân.
Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Một hạt nhân có khối lượng nghỉ m0 đang đứng yên thì vỡ thành 2 mảnh có khối lượng nghỉ m01 và m02 chuyển động với tốc độ tương ứng là 0,6c và 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Bỏ qua năng lượng liên kết giữa hai mảnh, tìm hệ thức đúng?
A. m0 = 0,8m01 + 0,6m02.
B. m0 = 0,8m01 + 0,6m02.
C. m0 = m01/0,8 + m02/0,6.
D. m0 = 0,6m01 + 0,8m02.
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.
Ban đầu có một mẫu nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì bền với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,7?
A. 109,2 ngày.
B. 108,8 ngày.
C. 107,5 ngày.
D. 106,8 ngày.
Trong hạt nhân nguyên tử có
A. 84 prôtôn và 210 nơtron
B. 126 prôtôn và 84 nơtron
C. 210 prôtôn và 84 nơtron
D. 84 prôtôn và 126 nơtron
Phản ứng phân hạch
A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn.
D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728u; 1,00867u và 11,9967u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
A. 46,11 MeV.
B. 7,68 MeV.
C. 92,22 MeV.
D. 94,87 MeV.
Poloni là chất phóng xạ anpha, có chu kỳ bán rã 138 ngày. Một mẫu nguyên chất có khối lượng là 0,01 g. Các hạt He thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 2 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt anpha sau khi đập vào bản tụ, sau đó thành một nguyên tử heli. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Sau 5 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
A. 3,2 V.
B. 80 V.
C. 8 V.
D. 32 V.
Hiện tượng phóng xạ
A. có thể điều khiển được.
B. là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau.
C. là hiện tượng các hạt nhân nặng hấp thụ nơtron để phân rã thành các hạt khác.
D. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: + α → + p. Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân p là
A. 1,0 MeV.
B. 3,6 MeV.
C. 1,8 MeV.
D. 2,0 MeV.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40 phút.
B. 24,2 phút.
C. 20 phút.
D. 33,6 phút.
Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao
B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt
C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
Hạt nhân có:
A. 60 prôtôn và 27 nơtrôn.
B. 27 prôtôn và 33 nơtrôn.
C. 27 prôtôn và 60 nơtrôn.
D. 33 prôtôn và 27 nơtrôn.
Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV
B. 18,76 MeV
C. 128,17 MeV
D. 190,81 MeV
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10–15.(A)1/3 (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt
A. 8.1024 (C/m3).
B. 1025 (C/m3).
C. 7.1024 (C/m3).
D. 8,5.1024 (C/m3).
Ban đầu có một mẫu nguyên chất có khối lượng 1 (g). Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành 1 hạt α. Biết rằng sau 365 ngày nó tạo ra 89,6 (cm3) khí Hêli ở (đktc). Chu kì bán rã của Po là
A. 138 ngày.
B. 136 ngày.
C. 137 ngày.
D. 139 ngày.
Hạt nhân phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là
A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n.
C. 7p và 7n.
D. 7p và 6n.
Một mẫu chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nguyên chất sau 2 chu kì bán rã số hạt nguyên chất còn lại là
A. 0,45N0.
B. 0,5N0.
C. 0,25N0.
D. 0,75N0.
Bắn hạt α vào hạt nhân đứng yên có phản ứng: + α → + p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 4/21.
Một mẫu quặng Uran tự nhiên gồm với hàm lượng 0,72% và phần còn lại là . Hãy xác định hàm lượng của U235 và thời kì Trái Đất được tạo thành cách đây 4,5 (tỉ năm). Cho biết chu kì bán rã của các đồng vị và lần lượt là 0,704 (tỉ năm) và 4,46 (tỉ năm).
A. 22%.
B. 24%.
C. 23%.
D. 25%.
Hạt nhân Triti có
A. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn
B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron)
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron)
Cho: mC = 12,00000u ; mp = 1,00728u ; mn = 1,00867 u ; 1u = 1,66058.10–27kg ; 1eV = 1,6.10–19 J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12C thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 89,4 MeV
B. 44,7 MeV
C. 72,7 MeV
D. 8,94 MeV
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân)?
A. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được.
B. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.
C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01%). Tính khối lượng trung bình.
A. 238,0887u
B. 238,0587u
C. 237,0287u
D. 238,0287u
Radi là chất phóng xạ anpha, lúc đầu có 1013 nguyên tử chưa bị phân rã. Các hạt He thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 0,1 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt anpha sau khi đập vào bản tụ, sau đó thành một nguyên tử heli. Sau hai chu kì bán rã hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
A. 12 V.
B. 1,2 V.
C. 2,4 V.
D. 24 V.
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0.
B. E = 0,5(m0 - m)c2.
C. m > m0.
D. m < m0.
Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%
B. 93,75%
C. 6,25%
D. 13,5%
Hằng số phân rã của rubiđi (89Rb) là 0,00077s–1. Tính chu kỳ bán rã tương ứng.
A. 975 s.
B. 1200 s.
C. 900 s.
D. 15 s.
Bắn hạt α vào hạt nhân đứng yên có phản ứng: + → + . Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân ô xi và động năng hạt α là
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 1/81.
Đồng vị sau một loạt phóng xạ α và β biến thành chì theo phương trình sau: → 8α + 6β– + Pb206. Chu kì bán rã của quá trình đó là 4,6 (tỉ năm). Giả sử có một loại đá chỉ chứa , không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của Uran và chì trong đá ấy là 37 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu?
A. 0,1 tỉ năm.
B. 0,2 tỉ năm.
C. 0,3 tỉ năm.
D. 0,4 tỉ năm.
Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. động lượng.
C. số nuclôn.
D. khối lượng nghỉ.
Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có 3/4 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là:
A. 20 ngày.
B. 7,5 ngày.
C. 5 ngày.
D. 2,5 ngày.
Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ nguyên chất giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu?
A. 9 lần.
B. 6 lần.
C. 12 lần.
D. 4,5 lần.
Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Hiện tượng phân hạch
A. không thể tạo ra phản ứng dây chuyền.
B. là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau.
C. các hạt nhân nặng vỡ ra thành các hạt khác.
D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Cho hạt proton có động năng 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4 (MeV) và không sinh ra bức xạ γ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là
A. 3,72 MeV.
B. 6,2 MeV.
C. 12,4 MeV.
D. 14,88 MeV.
Đồng vị phóng xạ phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân còn lại. Giá trị của t bằng
A. 552 ngày.
B. 414 ngày.
C. 828 ngày.
D. 276 ngày.