220 bài tập Hạt nhân nguyên tử trong đề thi thử Đại học có lời giải(P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tia nào không bị lệch quỹ đạo khi bay vào vùng có từ trường:

A. tia α

B. tia β+

C. tia β-

D. tia γ

Câu 2:

Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?

A. Hêli

B. Cacbon

C. Sắt

D. Urani

Câu 3:

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử

A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử

B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân

C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân

D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân

Câu 4:

Cho phản ứng hạt nhân: A1327l+αP1530+n. Biết mα=4,0015u , mAl=26,974u , mp=29,970u,mn=1,0087u. Hỏi phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

A. thu năng lượng bằng 2,98MeV

B. tỏa một năng lượng bằng 2,98MeV

C. thu một năng lượng bằng 2,36MeV

D. tỏa một năng lượng bằng 2,36MeV

Câu 5:

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử

A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân

B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân

C. Bán kính của nguyên từ bằng bán kính hạt nhân

D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân

Câu 6:

P84210o phóng xạ tia α và biến đổi thành chì. Biết P84210ocó chu kì bán rã T=140 ngày. Nếu ban đầu có 2,1 gam P84210o thì khối lượng chì tạo thành sau 420 ngày bằng:

 

A. 1,7512 gam

B. 1,8025 gam

C. 1,2505 gam

D. 1,6215 gam

Câu 7:

Cho khối lượng của hạt nhân A47107g là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u của prôtôn là 1,0073u Độ hụt khối của hạt nhân A47107g là:

A.0,9868u

B. 0,6986u

C. 0,6868u

D. 0,9686u

Câu 8:

Năng lượng liên kết của các hạt nhân H12,H24e,F2656eU92235 lần lượt là 2,22MeV và 2,83MeV,492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:

A. H12 

B. H24e

C. F2656e

D. U92235

Câu 9:

Các hạt nhân nặng (urani, plutôni…) và hạt nhân nhẹ (hiđrô , hêli…) có cùng tính chất nào sau đây

A. có năng lượng liên kết lớn

B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân

C. tham gia phản ứng nhiệt hạch

D. gây phản ứng dây chuyền

Câu 10:

Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8, hãy xác định số khối của B

A. 70

B. 16

C. 56

D. 64

Câu 11:

Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng H24e+A1327lP1530+n01. Biết phản ứng thu được năng lượng 2,7MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không  kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là

A. 2,7 MeV

B. 3,1 MeV

C. 1,35 MeV

D. 1,55 MeV

Câu 12:

Biết số Avogaro NA=6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27gam A1327l là:

A. 6,826.1022

B. 8,826.1022

C. 9,826.1022

D. 7,826.1022

Câu 13:

Một đồng vị phóng xạ A có lúc đầu 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu tiên có 2,29.1025 hạt bị phân rã. Chu kỳ bán rã đồng vị A là:

A. 8 giờ 18 phút

B. 8 giờ

C. 8 giờ 30 phút

D. 8 giờ 15 phút

Câu 14:

Một đồng vị phóng xạ A có lúc đầu 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu tiên có 2,29.1025 hạt bị phân rã. Chu kỳ bán rã đồng vị A là:

A. 8 giờ 18 phút

B. 8 giờ

C. 8 giờ 30 phút

D. 8 giờ 15 phút

Câu 15:

Nguời ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri B49e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli H24e và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 4,05MeV

B. 1,65MeV

C. 1,35MeV

D. 3,45MeV

Câu 16:

Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:

A. 1

. 2

C.23

D.43

Câu 17:

Phóng xạ là hiện tượng:

A. Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ

B. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α,β,γ

C. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác

D. Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thu nơtron

Câu 18:

Công suất bức xạ của mặt trời là 3,9.1026. Năng lượng của Mặt trời tỏa ra trong một ngày là:

A. 3,3696.1030J

B. 3,3696.1029J

C. 3,3696.1032J

D. 3,3696.1031J

Câu 19:

Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân B49e có thể phân rã thành hạt 2α. Phương trình phản ứng

A. B49e+γ2α+n

B. B49e+γ2α+P

C. B49e+γα+n

D. B49e+γα+P

Câu 20:

Lực hạt nhân là

A. Lực liên kết giữa các proton

B. Lực hấp dẫn giữa proton và notron

C. Lực liên kết giữa các nuclon

D. Lực tĩnh điện

Câu 21:

Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện là 100 uMW. Dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch tỏa ra năng lượng 3,2.10-11(J). Nhiên liệu dùng là hợp kim chứa U235 đã làm giàu 36%. Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng nhiên liệu là bao nhiêu? Coi NA=6,022.1023

A. 354kg

B. 356kg

C. 350kg

D. 353kg

Câu 22:

Khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ là m0. Sau 1 năm khối lượng chất phóng xạ còn lại 4g, sau 2 năm còn lại 1g. Sau 3 năm, khối lượng chất phóng xạ còn lại là:

A. 0,05

B. 0,25

C. 0,025

D. Giá trị khác

Câu 23:

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là

A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật

B. Tổng động năng và nội năng của vật

C. Tổng động năng và thế năng của vật

D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Câu 24:

Hạt nhân Côban C2760o có cấu tạo gồm

A. 33 proton và 27 notron

B. 27 proton và 60 notron

C. 27 proton và 33 notron

D. 33 prton và 60 notron

Câu 25:

Cho khối lượng của hạt nhân A47107g là 106,8783u; của nơ trơn là 1,0087u; của protôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A47107g là

A. 0,9868u

B. 0,6986u

C. 0,6868u

D. 0,9686u

Câu 26:

Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân  đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng

A. 30,9.105 (m/s)

B. 22,8.106 (m/s)

C. 22,2.105 (m/s)

D. 30,9.106(m/s)

Câu 27:

Số nuclôn của hạt nhân T90230h nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân  P84210o

A. 6

B. 126

C. 20

D. 14

Câu 28:

Cho 4 tia phóng xạ : tia α, tia β+, tia β- và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

A. tia γ

B. tia β+

C. tia β-

D. tia α

Câu 29:

Tia α

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không

B. là dòng các hạt nhân H24e

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường

D. là dòng các hạt nhân T13i

Câu 30:

Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L37i  đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

A. 8,7 MeV

B. 7,9 MeV

C. 0,8 MeV

D. 9,5 MeV

Câu 31:

Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β- tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 10,0 ngày

B. 13,5 ngày

C. 11,6 ngày

D. 12,2 ngày

Câu 32:

Cho phản ứng hạt nhân n11+U92235S3894r+X+2n01. Hạt nhân X có cấu tạo gồm

A. 54 proton và 86 nơtron

B. 54 proton và 140 nơtron

C. 86 proton và 140 nơtron

D. 86 proton và 54 nơtron

Câu 33:

Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β- và tia γđi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

A. tia γ

B. tia β-

C. tia β+.

D. tia α.

Câu 34:

Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng

D. Tia a là dòng các hạt nhân heli (H24e).

Câu 35:

Cho phản ứng hạt nhân 1H + 1H ® 2H + e+. Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị 1H, 2H và khối lượng của hạt elần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?

A. 0,93 MeV

B. 0,42 MeV

C. 0,58 MeV

D. 1,44 MeV

Câu 36:

Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k > 3. Trước đó khoảng thời gian 2T thì tỉ lệ trên là 

A. (k-3)/4

B. (k-3)/2

C. 2/(k-3)

D. k/4

Câu 37:

Cho 3 hạt nhân: α (H24e), proton (H11) và triti (H13) có cùng vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với vận tốc ban đầu vo, thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là Ra, Rp, Rt. khi đó có mỗi liên hệ 

A. Rp> RT > Ra

B. Ra > RP > RT

C. RT > Ra > RP

D. Ra > RT > Rp

Câu 38:

Dùng hạt proton có động năng Kp = 5,68 MeV bắn vào hạt nhân N1123a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,15MeV và 1,91 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần bằng số khố của nó, Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X xấp xỉ bằng

A. 1590

B. 1370

C. 980

D. 700

Câu 39:

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α 

A. bằng không

B. bằng động năng của hạt nhân con

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Câu 40:

Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch khác nhau ở chỗ

A. phản ứng phân hạch giải phóng nơtrôn còn phản ứng nhiệt hạch thì không

B. phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phản ứng nhiệt hạch thu năng lượng

C. phản ứng phân hạch xảy ra phụ thuộc điều kiện bên ngoài còn phản ứng nhiệt hạch thì không

D. trong phản ứng phân hạch hạt nhân vỡ ra còn phản ứng nhiệt hạch thì các hạt nhân kết hợp lại