229 Bài tập thí nghiệm từ đề thi đại học cực hay có lời giải(P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ sau:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?

A. N2O, NH3, H2, H2S.                                    

B. N2,CO2, SO2, NH3.

C. NO2, Cl2, CO2, SO2.                                    

D. NO, CO2, H2, Cl2.

Câu 2:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO­3, BaCl2, FeCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:

A. H2SO4, FeCl2, BaCl2                                    

B. Na2CO­3, NaOH, BaCl2.

C. H2SO4, NaOH, FeCl2.                                  

D. Na2CO­3, FeCl2, BaCl2.

Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?

A. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.        

B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.

C. Tăng dần.                                                    

D. Giảm dần đến tắt.

Câu 4:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. axit amino axectit, glucozo, fructozo, etyl axetat.

 

B. etyl axetat, glucozo, axit amino axectit, fructozo.

C. etyl axetat, glucozo, fructozo, axit amino axectit.

D. etyl axetat, fructozo, glucozo, axit amino axectit.

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

A. 2.                              

B. 1.                           

C. 4.                            

D. 3.

Câu 6:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.

(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.

(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.

(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.

(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.

(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 5.                              

B. 4.                            

C. 6.                            

D. 3.

Câu 7:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.

(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, graphit).

(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng.

(4) Nhiệt phân Ca(NO3)2.

(5) Cho khí CO2 tác dụng với H2O có ánh sáng, clorofin.

(6) H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4.

(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.

(8) Điện phân NaOH nóng chảy.

(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.

(10) Nhiệt phân KMnO4.

(11) Thêm MnO2 vào muối KClO3 đun nóng.

(12) Nhiệt phân muối NH4HCO3.

(13) Hấp thụ Na vào nước.

(14) Điện phân dung dịch HCl.

(15) Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc.

 Số thí nghiệm thu được khí oxi là

 

A. 8.                              

B. 9.                            

C. 10.                          

D. 11.

Câu 8:

Phản ứng nào sau đây phù hợp với hình vẽ thí nghiệm?

A. Ca(OH)2 (rắn) + 2NH4Cl (rắn) → CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O.

B. 2KClO3 (rắn) → 2KCl + 3O2

C. 2Al + 2H2O + 2NaOH  →  2NaAlO2 + 3H2

D. Fe (rắn) + 2HCl (dd) → FeCl2 + H2

Câu 9:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng:

(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.

(2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch ZnSO4.

(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng.

(5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4

(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa

(7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4

(8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3Cl

Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là:

A. 8.                              

B. 7.                            

C. 6.                            

D. 5.

Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.              (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

(c) Cho CaO vào nước.                                    (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 4.                              

 

B. 2.                            

C. 3.                            

D. 1.

Câu 11:

Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ?

A. Cacbon.                    

B. Hiđro và oxi.          

C. Cacbon và hiđro.    

D. Cacbon và oxi.

Câu 12:

Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?

A. Hình 1.                     

B. Hình 3.                   

C. Hình 4.                   

D. Hình 2.

Câu 13:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ

Số thí nghiệm thu được 2 muối là:

A. 3                               

B. 6                             

C. 4                             

D. 5

Câu 14:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

 

A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, alinin.

B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, alinin

D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alinin, glucozo

Câu 15:

Sơ đồ sau mô tả cách điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm

 

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. HCl, CaSO3, NH3     

B. H2SO4, Na2CO3, KOH

C. H2SO4, Na2SO3, NaOH                               

D. Na2SO3, NaOH, HCl

Câu 16:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 và dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 vào Cu (tỉ lệ 2:1) vào dung dịch HCl dư

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3

(f)  Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ

Số thí nghiệm thu được 2 muối là

A. 3                           

B. 6                             

C. 4                             

D. 5

Câu 17:

Thực hiện một số thí nghiệm với 1 muối, thu được kết quả như sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Na2CO3, NaHCO3, NaAlO2, AgNO3           

B. Na2CO3, AgNO3, NaAlO2, NaHCO3

C. NaHCO3, Na2CO3, NaAlO2, AgNO3           

D. AgNO3, NaHCO3, NaAlO2, Na2CO3

Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Câu 19:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Natri Aluminat.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.

(4) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat.

(6) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(7) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(8) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(9) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2

(10) Sục kí H2S vào dung dịch AgNO3

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là:

A. 5.                              

B. 7.                            

C. 8.                            

D. 6.

Câu 20:

Cho thông tin thí nghiệm của 4 chất dưới bảng sau:

Biết X, Y, Z, T là một trong các chất sau: etyl axetat, metylamin, anilin, metyl fomat. Phát biểu đúng là:

A. Y là metyl fomat       

B. T là anilin               

C. X là etyl axetat       

D. Z là metylamin

Câu 21:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;

(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;

(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;

(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);

Các trưởng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. (a) và (b)                  

B. (b) và (d)                

C. (c) và (d)                

D. (b) và (c)

Câu 22:

Cho sơ đồ điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ bên). Nếu không dùng đèn cồn thì có thể thay MnO2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và hóa chất khác không thay đổi) sau đây?

A. NaCl hoặc KCl         

B. CuO hoặc PbO2      

C. KClO3 hoặc KMnO4 

D. KNO3 hoặc K2MnO4

Câu 23:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(e) Nhiệt phân AgNO3

(g) Đốt FeS2 trong không khí

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ

Sau khi kết thúc phản ứng số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3                               

B. 2                             

C.4                              

D. 5

Câu 24:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:

A. H2SO4, MgCl2, BaCl2.                                                                    

B. H2SO4, NaOH, MgCl2.

C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.                                                                    

D. Na2CO3, NaOH, BaCl2.

Câu 25:

Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hoá học?

A. Cho axit axetic vào dung dịch natri phenolat.

B. Cho nước brom vào axit fomic.

C. Cho axit axetic vào phenol (C6H5OH).

D. Cho dung dịch axit axetic vào đồng(II) hiđroxit.

Câu 26:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế Z

Phương pháp hóa học điều chế Z là:

A. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4Cl (rắn) ® 2NH3­ + CaCl2+ 2H2O.

B. 2HCl (dung dịch) + Zn ® ZnCl2 + H2­.

C. H2SO4 (đặc) + Na2SO4 (rắn) ® SO2­ + Na2SO4 + H2O.

 

D. 4HCl (đặc) + MnO2 ® Cl­+ MnCl2 + 2H2O

Câu 27:

Thực hiện thí nghiệm đối với các dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:

Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là

 

A. Phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozo, anilin.

B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, Gly-Gly, alanin.

C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, alanin.

D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, Gly-Gly-Gly, alanin.

Câu 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a)      Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b)      Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A1Cl3 dư.

(c)      Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.

(d)      Cho Na vào dung dịch CuSO4.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 2                               

B. 3                             

C. 4                             

D. 1

Câu 29:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;                             (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH;                    (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3;                          (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5.  

B. 4.  

C. 6.  

D. 3

Câu 30:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là

 

A. Etylamin, anilin, glucozơ.                           

B. Glucozo, etylamin, anilin.

C. Anilin, glucozơ, etylamin.   

D. Etylamin, glucozo, anilin.