230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án(Đề số 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:
Phương trình hóa học điều chế khí Z là
A. 2HCl (dung dịch) + Zn H2 + ZnCl2
B. H2SO4 (đặc) + Na2SO4 (rắn) SO2 + Na2SO4 + H2O
C. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
D. 4HCl (đặc) + MnO2 Cl2 + MnCl2 + 2H2O
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau
Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm để chứng minh
A. Tính tan nhiều trong nước của HCl.
B. Tính bazơ.
C. Tính tan nhiều trong nước của NH3.
D. Tính axit của HCl.
Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau:
A. NH3.
B. CO2.
C. HCl.
D. N2.
Đun nóng etanol với axit sunfuric đặc để thu được khí etilen
(sản phẩm chính) theo sơ đồ hình vẽ dưới đây.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thí nghiệm trên chứng minh khả năng tách nước nội phân tử của etanol.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay nước bằng dung dịch brom.
C. Quá trình điều chế etilen như trên thường sinh ra lượng nhỏ đietyl ete.
D. Axit sunfuric đặc đóng vai trò là chất xúc tác và chất hút nước.
Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. T là amoniac.
B. Z là hiđro clorua.
C. Y là cacbon đioxit.
D. X là hiđro.
Thực hiện phản ứng vôi tôi xút và thu khí metan theo sơ đồ hình vẽ dưới đây.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khí metan hầu như không tan trong nước nên thu được khi dẫn qua nước.
B. Sản phẩm phản ứng trong thí nghiệm trên là natri cacbonat và khí metan.
C. Canxi oxit vừa đóng vai trò là chất xúc tác, vừa là chất hút ẩm.
D. Thí nghiệm trên không thu được metan nếu thay nước bằng axit sufuric loãng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm bên.Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí nào sau đây?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho bột nhôm vào bình khí clo.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành thí nghiệm của một vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau đây:
Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm đựng lần lượt các chất PE, PVC, sợi len, xenlulozơ theo thứ tự 1, 2, 3, 4.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10%, đun sôi rồi để nguội.
Bước 3: Gạt lấy lớp nước ở mỗi ống nghiệm ta được tương ứng các ống nghiệm 1', 2', 3', 4'.
Bước 4: Thêm HNO3 và vài giọt AgNO3 vào ống 1', 2'. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3', 4'.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ống 1' không có hiện tượng.
B. Ống 2' xuất hiện kết tủa trắng.
C. Ống 3' xuất hiện màu tím đặc trưng.
D. Ống 4' xuất hiện màu xanh lam.
X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
A. Y < X < M < Z.
B. Z < Y < X < M.
C. M < Z < X < Y.
D. Y < X < Z < M.
Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
Cho hình vẽ bên mô tả thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(2) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.
(6) Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với dung dịch Na3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Nước brom |
Không mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
Không mất màu |
Nước |
Tách lớp |
Tách lớp |
Dung dịch đồng nhất |
Dung dịch đồng nhất |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Có kết tủa |
Không có kết tủa |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
B. Etyl axetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
C. Etyl axetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.
D. axit aminoaxetic, anilin, fructozo, etylaxetat
Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. NaHSO4, HCl.
B. HNO3, H2SO4.
C. HNO3, NaHSO4.
D. KNO3, H2SO4.
Hình vẽ bên mô tả thu khí X trong phòng thí nghiệm.
Khí X và Y có thể lần lượt là những khí nào sau đây?
A. CO2 và CO.
B. SO2 và CO2.
C. N2 và NO2.
D. CO và N2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Đốt cháy dây kim loại Fe trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Nhúng miếng tôn (Fe-Zn) vào dung dịch muối ăn.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch Na2SO4 dư |
Kết tủa trắng |
Y |
Dung dịch X dư |
Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư |
Z |
Dung dịch X dư |
Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư |
Dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2
B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.
C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.
D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3.
Cho một ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm:
Ống (1): thêm vào một ít nước rồi đun nóng. |
Ống (2): thêm vào một ít rượu rồi lắc đều. |
Hiện tượng quan sát được tại 2 ống nghiệm là
A. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch nhầy.
B. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng.
C. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy.
D. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch trong suốt.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3.
B. HCl.
C. CO2.
D. O2.
Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
Y |
Nước brom |
Mất màu dung dịch Br2 |
Z |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. Saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. Saccarozơ, glucozơ, metyl amin
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(f) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một chất tan là
A. 2
B. 3
C. 4
Đ. 5
Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 gam mỡ, 2 ml NaOH 40% vào bát sứ.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.
Bước 3: Để nguội hỗn hợp, sau đó rót 10 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ rồi giữ yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 2, chất lỏng trong bát sứ phân tách thành hai lớp.
C. Sau bước 3, bên trên bề mặt chất lỏng có một lớp dày đóng bánh màu trắng.
D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
Có ba dung dịch riêng biệt: HCl 1M; Fe(NO3)2 1M; FeCl2 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch (1) thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch (2) thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch (3) thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m2 < m3. Hai dung dịch (1) và (3) lần lượt là
A. HCl và FeCl2.
B. Fe(NO3)2 và FeCl2.
C. HCl và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và HCl.
Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic:
(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. (4), (2), (3), (1).
B. (1), (4), (2), (3).
C. (4), (2), (1), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4.
(2) Đốt dây thép trong bình đựng đầy khí oxi.
(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.
(4) Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khi ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(b) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng ở nhiệt độ cao.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(d) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng Cu(OH)2 / OH- |
Có màu tím |
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng; dư) để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh tam |
Z |
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kểt tủa Ag |
T |
Tác dụng với dung dịch I2 loãng |
Có màu xanh tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) 3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2.
(4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3) 2.
(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1