230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án(Đề số 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đồ thị nào ứng với các thí nghiệm a, b, c: 

Thí nghiệm a: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.

Thí nghiệm b: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.

Thí nghiệm c: Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

A. a-3, b-1, c-2

B. a-3, b-2, c-1

C. a-2, b-3, c-1

D. a-1, b-2, c-3

Câu 2:

Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau: 

Thí nghiệm trên đang chứng minh cho kết luận nào sau:

A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2

B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2

C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2  khi đun nóng.

D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit.

Câu 3:

Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.          (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.           (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

(e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 4:

Có các thí nghiệm sau:

(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.   (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.                           (d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.

(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.            (g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.

Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 5:

Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ? 

A. Dung dịch NaOH và phenol

B. H2O và dầu hỏa

C. Benzen và H2

D. Nước muối và nước đường

Câu 6:

Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất ?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 7:

X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau

Chất

Y

Z

X

T

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

Xuất hiện kết tủa bạc trắng

-

Xuất hiện kết tủa bạc trắng

-

Nước Br2

Nhạt màu

-

-

Xuất hiện kết tủa bạc trắng

X, Y, Z, T lần lượt là

A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.

B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ.

C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.

D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol.

Câu 8:

Tiến hành các thí nhiệm:

(1) Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3

(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3

(3) Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng

(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 9:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.

(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.

(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.

(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.

(6) Dẫn luồng khí NH qua ống sứ chứa CrO3.

(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.

(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.

(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.

Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là:

A. 7

B. 5

C. 8

D. 6

Câu 10:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y. Hình vẽ bên minh họa phản ứng:

A. NaOH (dd) + NH4Cl (r) → NaCl + NH3­ + H2O.

B. 4HNO3 (đặc, nóng) + Cu (r) → Cu(NO3)2 + 2NO2­ + 2H2O.

C. H2SO4 (dd) + CaCO3 (r) → CaSO4 + CO2­ + H2O.

D. 2HCl (dd) + FeSO3 (r) → FeCl2 + H2O + SO2­

Câu 11:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu hồng

Y

Dung dịch Iot

Hợp chất màu xanh tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng

T

Nước Brom

Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. 

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ. 

D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

Câu 12:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3: 

Khí Y là

A.CO2.

B. SO2.

C. H2.

D. Cl2.

Câu 13:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng

Kết tủa Ag

T

Nước Br2

Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alanin, glucozơ. 

B. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. 

C. hồ tinh bột, alanin, lòng trắng trứng, glucozơ. 

D. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

Câu 14:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 15:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (2) Cho CuS + dung dịch HCl

(3) Cho FeS + dung dịch HCl                       (4) Cho dung hỗn hợp Al và Na2O vào nước

(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH (6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH

(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4                        (8) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng

Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 16:

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ? 

A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3

B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô. 

C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl. 

D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. 

Câu 17:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?  

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. 

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Câu 18:

Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:  

Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên ?

A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion. 

B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. 

C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt. 

D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống.

Câu 19:

X, Y, Z, T là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axit glutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau: 

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Quì tím

Hóa đỏ

Không đổi màu

Không đổi màu

xanh

Dung dịch NaOH, đun nóng

Dung dịch trong suốt

Dung dịch trong suốt

Dung dịch tách lớp

Dung dịch trong suốt

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. metylamin, axit glutamic, alanin, anilin. 

B. axit glutamic, alanin, anilin, metylamin. 

C. alanin, axit glutamic, anilin, metylamin. 

D. axit glutamic, anilin, alanin, metylamin.

Câu 20:

Cho các thí nghiệm sau: 

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. 

Số thí nghiệm không thu được kết tủa là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.

(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.

(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 400c

(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.

(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.

(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.

(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.

(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.

Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 22:

Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất đồng thời tiết kiệm nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào 

A. Dung dịch Ba(OH)2.

B. Dung dịch nước vôi trong, Ca(OH)2.

C. Dung dịch xút ăn da, NaOH

D. Dung dịch potat ăn da, KOH.

Câu 23:

X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau

 

X

T

Z

Y

 

Nước Br2

Nhạt màu

 

: kết tủa

(+): phản ứng

(-) : không phản ứng

dd AgNO3/NH3, t0

 

 

dd NaOH

(-)

(-)

(+)

(-)

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ

B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ. 

C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ 

D. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin

Câu 24:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2

(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3

(e) Cho Fe vào dung dịch HNO3

(f). Cho Mg vào dung dịch HNO3

Số thí nghiệm sau phản ứng thu được dung dịch luôn chứa một muối là:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 25:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2

(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.

(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3

(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.

Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 26:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Câu 27:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.

(e) Đốt FeS2 trong không khí.

(f). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là   

A. 4

B. 2

C 5

D. 3

Câu 28:

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:  

 

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. 

B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. 

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

Câu 29:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dich muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả được ghi ở bảng sau: 

Mẫu thử chứa

Thí nghiệm

Hiện tượng

X2+

Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.

Có kết tủa trắng.

Y3+

Tác dụng với dung dịch NaOH.

Có kết tủa nâu đỏ.

Z3+

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng đến dư.

Có kết tủa keo trắng, sao đó kết tủa tan.

T2+

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vao đến dư.

Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch mau xanh lam.

Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là

Câu 30:

Cho phản ứng của oxi với

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Na cháy trong oxi khi nung nóng. 

B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh. 

C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng. 

D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.