230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án(Đề số 6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(b) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(c) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(d) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(f) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2

Tạo hợp chất màu tím

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Tạo kết tủa Ag

Z

Nước brom

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin

B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat. 

C. etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.

D. anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.

Câu 3:

Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:

Thí nghiệm trên được dùng đ tách hai chất lỏng nào sau đây?

A. Etyl axetat và nước cất.

B. Natri axetat và etanol.

C. Anilin và HCl.

D. Axit axetic và etanol

Câu 4:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3.

(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 5:

Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để

A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch. 

B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau. 

C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.

D. tách chất lỏng và chất rắn.

Câu 6:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.

(2) Thanh Fe có quấn dây Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.

(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl.

(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5) Miếng gang để trong không khí ẩm.

Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 7:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.

(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.

(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.

(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là

A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 8:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:

Mu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X hoặc T

Tác dụng với quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

Có kết tủa Ag

Z

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Không hiện tượng

Y hoặc Z

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kim

Dung dịch xanh lam

T

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Mu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X hoặc T

Tác dụng với quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

Có kết tủa Ag

Z

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Không hiện tượng

Y hoặc Z

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kim

Dung dịch xanh lam

T

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Mu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X hoặc T

Tác dụng với quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

Có kết tủa Ag

Z

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Không hiện tượng

Y hoặc Z

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kim

Dung dịch xanh lam

T

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các cht X, Y, Z, T lần lượt là

A. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.

B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

C. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val.

D. Etylamin, Fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.

Câu 9:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.

(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.

(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.

(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.

(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 10:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.         (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dần khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.     (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3.                                  (g) Đốt Fe2S trong không khí.

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 11:

Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên:

Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3

A. có kết tủa màu nâu đỏ.

B. có kết tủa màu vàng nhạt.

C. dung dịch chuyển sang màu da cam.

D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.

Câu 12:

 

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3

(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.

(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.

(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

 

A. 7

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 13:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag

Y

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Màu xanh lam

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Anilin, glucozo, lysin, etyl fomat

B. Glucozo, lysin, etyl fomat, anilin 

C. Etyl fomat, anilin, glucozo, lysin

D. Etyl fomat, lysin, glucozo, anilin

Câu 14:

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. 

Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2

A. dung dịch Br2 bị nhạt màu

B. có kết tủa đen

C. có kết tủa vàng

D. có kết tủa trắng

Câu 15:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.

B. Fe tác dụng với dung dịch FeCl3.

C. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,  nóng, dư. 

D. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.

Câu 16:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(2) Cho bột nhôm vào bình kín khí clo.

(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(4) Nhỏ ancol etylic vào CrO3.

(5) Sục khí SO4 vào dung dịch thuốc tím.

(6) Ngâm Si trong dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH) 2 vào dung dịch NaHCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 18:

Tiến hành các thí nghiệm với X, Y, Z, T được kết quả theo bảng sau:

Mu thử

Thuc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch brom

Tạo kết tủa trắng

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Tạo kết tủa vàng

Z

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

T

Quỳ tím

Hóa đỏ

X, Y, Z, T lần lượt là

A. anilin, axetilen, saccarozo, axit glutamic. 

B. axit glutamic, axetilen, saccarozo, anilin. 

C. anilin, axit glutamic, axetilen, saccarozo. 

D. anilin, axetilen, axit glutamic, saccarozo.

Câu 19:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2.                                                                  (2) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Đốt cháy HgS bằng O2.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 20:

Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:

a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi

b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan.

c) Để nguội cho kết tinh.

d) Lọc hút để thu tinh thể.

Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là

A. a, b, c, d.

B. a, c, b, d.

C. b, a, c, d.

D. b, c, a, d.

Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2    (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2     (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Câu 22:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:

 

Cht

X

Y

Z

T

Dung dịch nước brom

 

Dung dịch mất rnàu

Kết tủa trng

Dung dịch mt màu

Kim loại Na

Có khí thoát ra

 

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.

B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic. 

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.

D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.

Câu 23:

Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ:

Phương pháp chưng cất dùng để

A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. 

B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. 

C. Tách các chất lỏng cỏ độ tan trong nước khác nhau. 

D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.

Câu 24:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

1: TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

2: TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

3: TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

4: TN 4: Để miếng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm một thời gian.

5: TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 25:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.

(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối l

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 26:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2

Hợp chất có màu tím

Y

Quỳ tím m

Quỳ đi màu xanh

Z

Tác dụng với dung dịch Br2

Dung dịch mất màu và tạo kết tủa trắng

T

Tác dụng với dung dịch Br2

Dung dịch mt màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.

B. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. 

C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin. 

D. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin.

Câu 27:

Trong phòng thí nghiệm, khí c được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?

A. NO CO2, H2, Cl2.

B. NO2, Cl2, CO2, SO2.

C. N2O, NH3, H2H2S.

D. N2CO2, SO2, NH3.

Câu 28:

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa

A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.

C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

D. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

Câu 29:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.

(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4