230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án(Đề số 7)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tiến hành thi nghiệm với các chất X, Y, z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

 

Mu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2

Hợp chất có màu tím

Y

Quỳ tím m

Quỳ đổi màu xanh

Z

Tác dụng với dung dịch Br2

Dung dịch mất màu và tạo kết   tủa trắng

T

Tác dụng với dung dịch Br2

Dung dịch mt màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin. 

B. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. 

C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin. 

D. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin.

Câu 2:

Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1

M + dung dịch muối X   kết tủa + khí

Thí nghiệm 2

X + dung dịch muối Y Y

Thí nghiệm 3

X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng

Thí nghiệm 4

Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng

 

 

 

 

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là

A. Y < X < M < Z. 

B. Z < Y < X < M. 

C.M<Z<X<Y.

D. Y < X < Z < M.

Câu 3:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là

A. K2O

B. Al2O3

C. CuO

D. MgO

Câu 4:

Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dựng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy:

A. Không có phản ứng xảy ra. 

B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. 

C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. 

D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.

Câu 5:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Na vào dung dịch FeCl3.                    (2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.

(3) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.               (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm thu được Fe sau phản ứng là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 6:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư.

(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ tương ứng 1:1) vào H2O dư.

(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.

Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là

A. 1

B. 4

Cc. 3

D. 2

Câu 7:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

 

Nhận xét nào sau đây không đúng?

 

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (°C)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

 

A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. 

B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ. 

C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom. 

D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.

Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.

(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(f) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 9:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng.

(4) Cho H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S.

(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.

(7) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là

A. 5

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Sục khi CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3.

(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 11:

Tiến hành thí nghiệm với các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol (C6H5OH). Kết quả được ghi ở bảng sau:

 

Các cht X, Y, Z, T trong bảng lần lượt là các chất:

Thuốc thử

X

T

Z

Y

(+): phản ứng (-): không phản ứng

Nước Br2

Kết tủa

Nhạt màu

Kết tủa

(-)

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

(-)

Kết tủa

(-)

Kết tủa

Dung dịch NaOH

(-)

(-)

(+)

(-)

A. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ.

B. Anilin, fructozơ, phenol, glucozơ. 

C. Phenol, fructozơ, anilin, glucozơ.

D. Fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.

Câu 12:

Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí O2 ?

A. Chỉ cách 1

B. Chỉ cách 2

C. Chỉ cách 3

D. Cách 2 hoặc Cách 3

Câu 13:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3.

C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

Câu 14:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

(b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH.

(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí)

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 15:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3) 2.

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội.

(f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.

(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

Câu 16:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

(b) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.

(c) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.

(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí clo.

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 17:

Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng. Nguyên liệu điều chế isoamyl axetat là:

A. Axit axetic và ancol isoamylic (xt H2SO4 loãng).

B. Axit axetic và ancol isoamylic (xt H2SO4 đặc).

C. Giấm ăn và ancol isoamylic (xt H2SO4 loãng).

D. Natri axetat và ancol isoamylic (xt H2SO4 loãng).

Câu 18:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4H2SO4.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.

(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.

(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.

(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.

(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4H2SO4.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 19:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nằo sau đây ?

A. NH4C1 + NaOH t°NaCl + NH3 + H2O

B. C2H5OHH2SO4đ, t° C2H4 + H2O

C. NaC(rắn) + H2SO(đặc) t° NaHSO4 + HCl

D. CH3COONa (rắn) + NaOH(rắn)  CaO, t° Na2CO3 + CH4

Câu 20:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl (t°).

B. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch KOH loãng.

C. Cho Zn vào dung dịch Cn(SO4)3.

D. Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là

A. Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).

B. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).

C. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).

D. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Câu 22:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nung NaHCO3 rắn.

(2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.

(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(5) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 23:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?

B. CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đ, t°  CH3COOC2H5 + H2O

C. H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa H2O

D. CH3COOH + NaOHCH3COONa + H2O

Câu 24:

Có 4 đung dịch bị mt nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:

 

Dung dịch X

Dung dịch Y

Dung dịch Z

Dung dịch T

Dung dịch HCl

khí thoát ra

khí thoát ra

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Dung dịch BaC2

Không hiện tượng

kết tủa trắng

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Dung dịch Na2CO3

Không hiện tượng

Không hiện tượng

khí thoát ra

kết tủa trắng

 

 

 

 

 

 

Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.

B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân. 

C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím. 

D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.

Câu 25:

Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:

Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là

A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.

B. Đo nhiệt độ của nước sôi. 

C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.

D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong cầu

Câu 26:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

B. Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

D. Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 27:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.

b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng.

c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

e) Cho Al4C3 vào nước.

Số thí nghiệm có khí thoát ra là:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 28:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.

(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.

(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.

(4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2.

(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 29:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau 

Chất

Thuốc th

X

Y

Z

T

Dung dịch Ca(OH)2

Kết ta hắng

Khí mùi khai

Không có hiện tượng

Kết tủa trắng, có khí mùi khai

 

 

 

 

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. X là dung dịch NaNO3.

B. T là dung dịch (NH4)2CO3.

C. Y là dung dịch KHCO3.

D. là dung dịch NH4NO3.

Câu 30:

Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. 

B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. 

C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. 

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắn

Câu 31:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;      (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;  (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;

(e) Nhiệt phân AgNO3;                         (g) Đốt FeS2 trong không khí;

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 32:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Y

Đun nóng vói dung dịch NaOH dư, sau đó làm nguội, cho tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Xuất hiện màu xanh lam

Z

Nước Br2

Kết tủa trắng

T

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

 

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. lòng trắng trứng, triolein, anilin, glucozơ.

B. lòng trắng trứng, anilin, triolein, glucozơ. 

C. triolein, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. lòng trắng trứng, glucozơ, anilin, triolein.