232 Bài tập Sóng ánh sáng sát đề thi Đại học cực hay có lời giải (P3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là
A. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
B. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
C. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
D. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
Quang phổ vạch phát xạ là
A. quang phổ không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
B. quang phổ gồm một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát ra.
D. quang phổ do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng.
Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là
A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt.
C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng và . Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ta đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ và của bức xạ lệch nhau 3 vân., bước sóng có giá trị là
A. 0,4
B. 0,45
C.0,72
D. 0,54
Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. màu sắc thay đổi, tần số không đổi, bước sóng giảm
B. màu sắc thay đổi, tần số không đổi, bước không đổi
C. màu sắc không đổi, tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. màu sắc không đổi, tần số không đổi, bước sóng tăng.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng (có giá trị trong khoảng từ 6,4 đến 7,6 ) và bức xạ màu lục có bước sóng 5,6 . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của là
A.7,4
B.6,4
C.7,2
D. 7,5
Khi nói về chiết suất của môi trường, phát biểu sai là
A. Chiết suất tuyệt đối ( thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
B. Chiết suất tuyệt đối ( thường gọi tắt là chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường hai so với môi trường một bằng tỷ số chiết suất tuyệt đối của môi trường hai và môi trường một
D. Chiết suất tỉ đối của môi trường một so với môi trường hai bằng tỷ số chiết suất tuyệt đối của môi trường một và môi trường hai
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm
B. là sóng dọc
C. có tính chất hạt
D. có tính chất sóng
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng cách nhau a = 1 mm. Di chuyển màn ảnh ( E) ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là
A. 400 nm
B. 500 nm
C. 540 nm
D. 600 nm
Khi nói về ứng dụng quang phổ, phát biểu đúng là
A. Quang phổ vạch phát xạ dùng để xác định nhiệt độ của các vật.
B. Quang phổ liên tục dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Quang phổ vạch hấp thụ dùng để xác định nhiệt độ của các vật.
D. Quang phổ liên tục dùng để xác định nhiệt độ của các vật.
Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu sai là
A. Tia X có tính đâm xuyên mạnh, tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn.
B. Tia tử ngoại làm in hóa không khí gây hiện tượng quang điện trong, quang điện ngoài.
C. Tia hồng ngoại có tính nổi bật nhất là tác dụng nhiệt do vậy được dùng để sấy khô sưởi ấm
D. Tia X làm đen kính ảnh nên trong nhiếp ảnh, người ta dùng tia X để chụp ảnh ghi lại những hình ảnh đẹp.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là
A. 1,52 mm.
B. 0,38 mm.
C. 1,14 mm.
D. 0,76 mm.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trăng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn, tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ đỏ 760nm còn có vân sáng khác của các bức xạ với bước sóng.
A. 570nm, 475nm và 375nm
B. 456nm, 450nm và 375nm
C. 562,5nm, 375nm và 380nm
D. 570nm, 456nm và 380nm
Gọi nd, nl, nv lần lượt là chiết suất của môi trường trong suất đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, vàng. Sắp xếp đúng là?
A.
B.
C.
D.
Một lăng kính có góc chiết quang được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là và đối với ánh sáng tím là nt. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn bằng 5,2mm. Chiết suất của lăng kính với tia màu tím nt bằng
A. 1,68.
B. 1,60.
C. 1,71.
D. 1,86.
Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ đến là
A. tia tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại.
D. tia Rơnghen.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng , , . Trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, quan sát được số vân sáng đơn sắc bằng
A. 16.
B. 21.
C. 28.
D. 26.
Chùm bức xạ gồm các thành phần 340 nm, 450 nm, 650 nm và 780 nm rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua hệ tán sắc thu được số chùm tia sáng song song đơn sắc là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2cm, người ta đếm được 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,4μm.
B. 0,5μm.
C. 0,6μm.
D. 0,7μm.
Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn, M là vị trí có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735nm; 490nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị (λ1 + λ2) bằng
A. 1125nm.
B. 1078nm.
C. 1008nm.
D. 1155nm.
Hiện nay, bức xạ được sử dụng đế kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. tia gamma.
D. tia Rơn-ghen.
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Điểm M có tọa độ x cách hai nguồn tương ứng là d1 và d2. Hiệu đường đi d2-d1 tính gần đúng là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng và , trên đoạn MN với . Số vân sáng của bức xạ trùng với vân tối của bức xạ là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giũa hai khe là a. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 750mm. Trên màn quan sát số vân sáng tối đa thu được là 159 vân. Giá trị a gần giá trị nhất là
A. 0,06mm.
B. 0,06m.
C. 0,07mm.
D. 0,07m.
Khi nói về ánh sáng, phát biểu sai là
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
C.Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau đều khác nhau.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y- âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe ; khoảng cách hai khe đến màn và khoảng vân . Sai số tương đối của phép đo bước sóng là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 mm đến 760 mm. Trên màn, M là vị trí có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; và . Tổng giá trị bằng
A. 2365 nm.
B.2166 nm.
C.2233 nm.
D. 2450 nm.
Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,1 mm. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 750 nm . Trên màn vân tối có số vân đa thu được là
A. 267.
B. 75.
C. 133.
D. 175.
Một tia sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng chiếu từ không khí vào nước, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Tia sáng đó trong nước có màu gì?
A. vàng
B. lục
C. đỏ
D. tím
Khi nói về sóng ánh sáng, phát biều đúng là
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của hai thành phần đỏ và tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành hai chùm sáng màu đỏ và tím là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 320nm, 420 nm, 620 nm, 820 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Khi nói về ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là
A. Tia X dùng để làm ống nhòm giúp quan sát ban đêm.
B. Tia tử ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh bên trong sản phẩm.
C. Tia hồng ngoại dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm, chữa bệnh còi xương.
D. Tia hồng ngoại dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của thiên thể.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là và , ,. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng có vân sáng của bức xạ:
A.
B.
C.
D. .
Khi nói về quang phổ, phát biểu đúng là
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a(m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D(m). Vị trí vân sáng có tọa độ xk là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là Trên màn, trong khoảng giữa vân có màu giống màu vân trung tâm và vân trung tâm. Số vân sáng trùng với tối của là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Khi nói về chiết suất của một chất phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chiết suất tuyệt đối của không khí gần bằng 1.
B. Chiết suất của chân không bằng 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn lớn hơn 1.
D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn lớn hơn 1.
Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng.
B. Khúc xạ ánh sáng.
C. Quang điện trong.
D. Quang điện ngoài.