235 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải (trường chuyên - P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt điện áp u = 200 cos100πt V vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng:

A. 200 W

B. 800 W

C. 400 W

D. 300 W

Câu 2:

Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=2202 cos(100πt+0,25π)V. Giá trị cực đại của suất điện động này là:

A. 220 V

B. 110 V

C.  1102V

D. 2202 V

Câu 3:

Cường độ dòng điện i=22 cos100πt A có giá trị hiệu dụng bằng:

A. 22 A

B. 2 A

C. 1 A

D. 2 A

Câu 4:

Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi:

A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C

B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp

C. đoạn mạc có L và C mắc nối tiếp

D. đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L

Câu 5:

Cho dòng điện có cường độ i = 52 cos100πt  (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250/π μF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng:

A. 250 V

B. 200 V

C. 400 V

D. 220 V

Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Câu 7:

Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng:

A. 220 V

B.  2202V

C. 110 V

D.  2203V

Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-44πF hoặc  10-42π F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng

A. 3/π H

B. 2/π H

C. 1/3π H

D. 1/2π H

Câu 9:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200cos100πt V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch xấp xỉ bằng

A. 100 V

B. 200 V

C. 141 V

D. 280 V

Câu 10:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều một điện áp u=100cos(100πt+π2)V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức  u=100cos(100πt+π6) . Công suất tiêu thụ trong mạch là

A. 2,5 W.

B. 5 W

C. 2,5 kW

D. 5 kW

Câu 11:

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là

A. 60 V; 0,75

B. 70 V; 0,5

C. 110 V; 0,8

D. 50 V; 0,6

Câu 12:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2 cos(2πft) (U không đổi, f có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn mạch NB chứa tụ C sao cho 0,22L=R2C .Khi f=301 Hz  thì UAN đạt giá trị cực đại. Khi f=f1 Hzvà f=f2=3f114  thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB có cùng giá trị. Giá trị của f1 gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 100 Hz

B. 180 Hz

C. 50 Hz

D. 110 Hz

Câu 13:

Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất ra suất điện động có biểu thức e=10002sin100πt V. Nếu rô to quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là

A. p = 10

B. p = 5

C. p = 4

D. p = 8

Câu 14:

Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ, rô to quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số f Hz của dòng điện được tính theo công thức

A. f=n.p

B. f=60n/p

C. f=np/60

D. f=n/p

Câu 15:

Đặt một điện áp xoay chiều u=2202 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 110 Ω, L và C thay đổi được. Khi hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 460 W

B. 172,7 W

C. 151 W

D. 440 W

Câu 16:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:

A. uR vuông pha với uC

B. u = uR + uL + uC

C. uL + ω2LCuC = 0

D. uL – ω2LCuC = 0

Câu 17:

Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây :

Câu 18:

Cho mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:

Câu 19:

Tại thành phố Hải Phòng có dạng nhà máy phát điện nào sau đây:

A. Nhà máy điện hạt nhân

B. Nhà máy nhiệt điện

C. Nhà máy thủy điện

D. Nhà máy điện mặt trời

Câu 20:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là:

Câu 21:

Điện năng được truyền từ một trạm điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi không đổi và coi hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm n2 lần (n > 1) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

A. Tăng n lần

B. Tăng n4 lần

C. Giảm n4 lần

D. Giảm n lần

Câu 22:

Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u=503V thì tổng điện áp tức thời uR + uC = 50 V. Tính tỉ số RZC

A. 1/2

B. 2

C. 1/3

D. 3

Câu 23:

Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và biến trở R. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và giá trị hiệu dụng U không đổi. Điều chỉnh giá trị của biến trở thì nhận thấy khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở có giá trị 80 V hoặc 150 V thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị bằng nhau và bằng 60 W. Tìm công suất cực đại của mạch

A. 180,50 W

B. 72,25 W

C. 90,25 W

D. 144,50 W

Câu 24:

Một dòng điện xoay chiều có biểu thức là i = 42cos(100πt+π). Giá trị cực đại của dòng điện này bằng

A. 4 A

B. 8 A

C. 42A

D. 22A

Câu 25:

Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp là

A.ω=1/LC

B. ω=LC

C. ω2=1/LC

D. ω2=LC

Câu 26:

Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì vặn núm xoay của đồng hồ đa năng đến vị trí

A. ACA 20 m

B. ACA 200 m

C. DCA 20 m

D. DCA 200 m

Câu 27:

Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt-π2).Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng

A. 0,5π

B. 0.

C. –π

D. –0,5π

Câu 28:

Trong máy phát điện xoay chiều một pha nếu tăng số cặp cực lên 2 lần và tăng tốc độ quay của rôto lên 10 lần thì tần số của suất điện động do máy phát ra

A. giảm 20 lần

B. tăng 5 lần

C. tăng 20 lần

D. giảm 5 lần

Câu 29:

Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB lớn nhất thì tổng đó bằng 2U và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM là 36 W. Tiếp tục điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng

A. 32 W

B. 36 W.

C. 25 W

D. 48 W

Câu 30:

Điện năng từ nhà máy được đưa tới nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn. Biết công suất truyền đi là không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất truyền tải điện là 85% thì cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi

A. 13,4%.

B. 33,8%.

C. 29,3%.

D. 16,0%.

Câu 31:

Đặt điện áp u = U0cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch A, B gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L=14πH  và tụ có điện dung C=4003πμF  mắc nối tiếp. Tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu A, B có giá trị bằng

A. 80 V

B. –160 V

C. –80 V

D. 160 V

Câu 32:

Một máy biến áp sử dụng trong phòng thí nghiệm có số vòng dây của hai cuộn lần lượt là N1 và N2. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu cuộn dây N1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn N2 để hở là 1000 V. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn dây N2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn N1 để hở là

A. 50 V

B. 40 V

C. 2202V

D. 1002V

Câu 33:

Khi đặt điện áp u=2202cos(100πt-π6)vào hai đầu một hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện là R0, L0, C0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i=22cos(100πt+π6). Nếu mắc hộp X nối tiếp với cuộn cảm thuần có   rồi mắc vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

 

Câu 34:

Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = cos(100πt – π/6) V. Điều chỉnh C để UC = UCmax = 50 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây khi đó là:

Câu 35:

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 hay f = f2 thì mạch có cùng công suất, khi f = f3 thì mạch có công suất cực đại. Hệ thức đúng là :

Câu 36:

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở UR = URmax, khi f = f2 hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm UL = ULmax, khi f = f3 hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện UC = UCmax. Hệ thức đúng là:

Câu 37:

Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R=1503   và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U0cos2πft V với f thay đổi được. Khi f = f1 = 25 Hz hay f = f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 600. Cảm kháng cuộn dây khi f = f1

A. 50 Ω

B. 100 Ω

C. 150 Ω

D. 200 Ω

Câu 38:

Mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm (L,r) và tụ điện C. Khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u=652cosωt   V thì các điện áp hiệu dụng trên điện trở và cuộn dây đều bằng 13 V còn điện áp trên tụ là 65 V, công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 25 W. Hệ số công suất của mạch là

A. 3/13

B. 5/13

C. 10/13

D. 12/13

Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=1002cos100πt vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh tụ điện để công suất trong mạch cực đại, sau đó giảm giá trị của C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ

A. Tăng

B. Giảm

C. Ban đầu tăng, sau giảm

D. Ban đầu giảm, sau tăng