235 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải (trường chuyên - P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5 H một hiệu điện thế xoay chiều thì biểu thức từ thông riêng trong cuộn cảm là Φ = 2cos100t Wb, t tính bằng s. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là

A. 1002

B.

C. 100 V

D. 200 V

Câu 2:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là

A. 375 vòng/phút

B. 400 vòng/phút

C. 6,25 vòng/phút

D. 40 vòng/phút

Câu 3:

Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos2πft, U0 không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp X (PX) và hộp Y (PY) theo f như hình vẽ. Khi f = f1 thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu hộp X (uX) và Y (uYgần với giá trị nào nhất sau đây? Biết uX chậm pha hơn uY

A. 1000

B. 1200.

C. 1300

D. 1100

Câu 4:

Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92%. Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 82%. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là

A. 95,5%.

B. 97,12%

C. 94,25%.

D. 98,5%

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn là 202,8 V ; 30 V ; uR. Giá trị uR bằng

A. 30 V

B. 50 V

C. 60 V

D. 40 V

Câu 6:

Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = 50 Ω; C thay đổi được. Gọi M là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB, U0 không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C=80πμF thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L có thể bằng

A. 1/2π H

B. 2/π H

C. 1/4 H

D. 4/π H

Câu 7:

Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

A. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện

B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện

C. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện

D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện

Câu 8:

Công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là

Câu 9:

Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Bỏ qua mọi hao phí. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 44V

B. 440V

C. 110V

D. 11V

Câu 10:

Đặt điện áp u=U0cos(100πt+ π10)  vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,7πH . Cảm kháng của cuộn dây bằng

A. 50 Ω

B. 70 Ω

C. 25 Ω

D. 100 Ω

Câu 11:

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng

A. 1/5π (mF)

B. π (mF)

C. 2π (mF)

D. 1/10π (mF)

Câu 12:

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau

(a) nối nguồn điện với bảng mạch

(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

(c) bật công tắc nguồn

(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch

(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở

(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế

(g) tính công suất tiêu thụ

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g

B. b, d, e, a, c, f, g

C. b, d, e, f, a, c, g

D. a, c, f, b, d, e, g

Câu 13:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể,được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc độ quay của lần lượt 360 vòng/ phút và 800 vòng /phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau . Khi tốc độ quay là n thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại . n0 có giá trị gần với giá trị nào sau đây ?

A. 620 vòng/ phút

B. 537 vòng / phút

C. 464 vòng /phút

D. 877 vòng /phút

Câu 14:

Cho mạch điện gồm tụ điện C, điện trở R và hộp kín X mắc nối tiếp như hình vẽ. Hộp kín X là một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130V thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu AM và MB lần lượt là 50V và 120V. Hộp kín X là

A. tụ điện

B. cuộn dây không thuần cảm

C. cuộn dây thuần cảm

D. điện trở thuần

Câu 15:

Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn dây. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áo xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U. Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế tức thời hai đầu AN và MB theo thời gian được cho như trên đồ thị. Giá trị của U xấp xỉ bằng:

A. 24,1V

B. 26,8V

C. 21,6V

D. 28,8V

Câu 16:

Đặt điện áp xoay chiều u=2002cos100πt  vào hai đầu điện trở thuần R = 100Ω. Công suất tỏa nhiệt trên R là

A. 200W

B. 400 W

C. 100 W

D. 800 W

Câu 17:

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos( 100πt-π6)  vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ có dạng . Giá trị của α là

A. π/2

B. -2π/3

C. π/3

D. -π/2

Câu 18:

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(100πt-π6)  vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ có dạng i=2cos(100πt+α) A . Giá trị của α là

A. π/2

B. -2π/3

C. π/3

D. -π/2

Câu 19:

Đặt vào hai đầu mạch R,L,C măc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên R, trên cuộn dây thuần cảm và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200V và 300V, giá trị của U là

A. 600 V

B. 1002V

C. 100V

D. 6002V

Câu 20:

Đặt điện áp xoay chiều U=1002cos 100πt  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 25Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức uL=200cos(100πt+π2) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 1200W

B. 400 W

C. 100 W

D. 800 W

Câu 21:

Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếaip với  là các hằng số dương và không đổi . Điều chỉnh R  để biến trở nhận hai giá trị R1 và R2 mà với hai giá trị đó thì điện áp giữa  hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch với các góc tương ứng là α và β thỏa mãn α+β=π2  . Hệ thức nào sau đây đúng

Câu 22:

Trong giờ học thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cáp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số vòng dây bị thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ só điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 43/200. Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỷ số điện áp hiệu dụng nói trên là 9/40.Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định thì học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng

A. 168 vòng

B. 120 vòng

C. 60 vòng

D. 50 vòng

Câu 23:

Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần có điện trở thuần 100Ω và độ tự cảm 1πH  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10-42πF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều uAB=200cos100πt . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 1003V   và đang giảm thì điện áp tức thới giữa hai đầu cuộn dây là

A. -100 V và đang giảm

B. – 100 V và đang tăng

C. 100 V và đang giảm

D. 100 V và đang tăng

Câu 24:

Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi:

A. điện áp xoay chiều

B. công suất điện xoay chiều

C. hệ số công suất của mạch điện xoay chiều

D. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều

Câu 25:

Đặt một điện áp xoay chiều  u=U2cos100πt(U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có điện trở r = 2 , hệ số tự cảm L biến thiên. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của công suất tiêu thụ trên trên toàn mạch theo cảm kháng được cho như hình vẽ. Biết P3/P1 = 3, giá trị của điện trở R là:

A. 402

B. 502

C. 100

D. 1002

Câu 26:

Đặt một điện áp U=2202cos(100πt+π/6)  (V) vào hai đầu một điện trở, pha của cường độ dòng điện tức thời qua điện trở tại thời điểm t = 0 là:

A. π/6 rad

B. 0.

C. 100π rad

D. π rad

Câu 27:

Điện năng từ một nhà máy phát điện có 10 tổ máy có công suất như nhau được truyền đến khu công nghiệp bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất tiêu thụ của khu công nghiệp không đổi và hệ số công suất trên tải tiêu thụ luôn bằng 1. Khi tất cả các tổ máy cùng hoạt động và điện áp ở đầu đường dây truyền tải là U. Nếu chỉ có 9 tổ máy hoạt động thì điện áp ở đầu đường dây truyền tải phải bằng U1 = 1,2U. Nếu chỉ 8 tổ máy hoạt động thì điện áp ở đầu đường dây truyền tải phải bằng U2. Tỉ số U2/U gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 2,6

B. 3,75

C. 2,26

D. 2,87

Câu 28:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos2πft  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc . Giá trị của k bằng.

A. 3

B. 25

C. 1/3

D. 1/2

Câu 29:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu C = C1, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60 V và nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc π/3. Giảm dần điện dung của tụ đến giá trị C = C2 thì hiệu điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng 10 V. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 45 V

B. 50 V

C. 30 V

D. 60 V

Câu 30:

): Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp: AM có cuộn dây thuần cảm với hệ số tự cảm L1; MN có cuộn dây có hệ số tự cảm L2; NB có tụ điện với điện dung C. Biết điện áp tức thời trên MN trễ pha π/6 so với điện áp trên AB, UMN = 2UC, ZL1 = 5ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch MN gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 1/2

B. 1/2

C. 1/3

D. 3/2

Câu 31:

Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I là các giá trị tức thời, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai

Câu 32:

Trong một mạch dao động cường độ dòng điện là i = 0,01cos100πt (A). Điện dung của tụ điện là C = 5.10-5F. Lấy π2 = 10. Hệ số tự cảm của cuộn dây có giá trị là

A. 0,002H

B. 2H

C. 0,2H

D. 2µH

Câu 33:

Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50Hz. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là uC = -40V, điện áp hai đầu cuộn dây là uL = 200V. Giá trị L0 bằng:

A. Lo= 1/2π H

B. Lo= 1/π H

C. Lo=2,5/π H

D. Lo=2/π H

Câu 34:

Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u=U2cosωt . Biết R=r=LC; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n=3  điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:

A. 0,886

B. 0,755

C. 0,866

D. 0,975

Câu 35:

Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư. Người ta thấy nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền tải là đáng kể và các hộ dân tiêu thụ điện năng là như nhau và công suất nơi phát không đổi. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi dây siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu?

A. 100

B. 110

C. 160

D. 175

Câu 36:

Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời điểm t1 là uAM=60V; uMB=157V  và tại thời điểm t2 là uAM=403V; uMB=30V. Giá trị của U0 bằng:

A. 100V 

B. 502V

C. 502V

D. 1002V

Câu 37:

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uc) thì phát biểu nào sau đây đúng?

A. uc ngược pha với uL

B. uL trễ pha hơn uR góc π/2

C. uC trễ pha hơn uL góc π/2

D. uR trễ pha hơn uC góc π/2

Câu 38:

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì

A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm

B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng

C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm

D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng

Câu 39:

Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi f1, f2, f3, lần lượt là tần số của dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường quay tại tâm O và tần số quay của rô to. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. f3= f1

B. f1= f2

C. f1< f3

D. f2= f3

Câu 40:

Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, r = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0=1006V , tần số f = 50 Hz. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và id được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng

A. 100 Ω

B. 1003

D. 50 Ω