240 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lời giải (P10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn và những điểm dao động với cùng biên độ có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn . Biết . Biểu thức nào sau đây đúng:
A. =0,5
B. =4
C. =0,25
D. =2
Ba điểm O,A,B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát song âm đẳng hướng ta không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB tại B là 20 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:
A. 26 dB
B. 17 dB
C. 34 dB
D. 40 dB
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm cho phép phân biệt được hai âm:
A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.
B. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
D. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn , phát ra dao động cùng pha nhau. Trên khoảng số điểm có biên độ cực đại và dao động cùng pha với nguồn là
A. 8
B. 17
C. 9.
D. 0.
Trên sợi dây đàn dài 84cm sóng ngang truyền với tốc độ là 924m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu họa âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được?
A. 45
B. 36
C. 54
D. 42
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, ngược pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng là vuông góc với AB. Trân Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu. Trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết . Độ dài đoạn AQ gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 1,2 cm
B. 4,2 cm
C. 2,1 cm
D. 3,0 cm
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A và B người ta đặt hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Hình chữ nhật ABCD nằm trên mặt nước sao cho . Biết rằng trên CD có 5 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 5
B. 9
C. 11
D. 13
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình
(t tính bằng s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm P với tốc độ không đổi 1m/s. Khi sóng truyền từ O đến P cách O một khoảng I= 65 cm
thì đoạn OP này có bao nhiêu điểm dao động vuông pha với nguồn O?
A. 10.
B. 9
C. 12
D. 13
Trong giao thoa sóng cơ học, cho là bước sóng của dao động, khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng liên tiếp là:
A.
B.
C.
D.
Một sợi dây AB dài 2,4m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Biết trên dây có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100m/s
B. 120m/s
C. 60m/s
D. 80m/s
Mối liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là
A.
B.
C.
D.
Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f= 12 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30 cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền và vận tốc truyền của sóng là:
A. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s
B. Từ E đến A với vận tốc 4,8 m/s
C. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s
D. Từ A đến E với vận tốc 4,8 m/s
Gỉa sử ca sĩ Bùi Anh Tuấn thiết kế một phòng nghe nhạc tại thành phố Hà Nội, với một căn phòng vuông ca sĩ bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ, do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, ca sĩ này đã thay thế bằng một số loa nhỏ giống nhau có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà, vậy phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường (bỏ qua giao thoa sóng âm)?
A. 8
B. 6
C. 2
D. 4
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây
A. Sóng cơ học có chu kỳ 3,0ms
B. Sóng cơ học có chu kỳ 3,0
C. Sóng cơ học có tần số 12Hz
D. Sóng cơ học có tần số 40kHz
Một sóng có tần số 500Hz, vận tốc truyền sóng là 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để độ lệch pha giữa chúng là ?
A. 0,116cm
B. 0,233cm
C. 0,476cm
D. 4,285cm
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31a
B. 0,35a
C. 0,37a
D. 0,33a
Một sóng ngang có biên độ 8cm, bước sóng 30cm. Tại thời điểm t hai điểm M, N trên một phương truyền sóng cùng có li độ bằng 4cm và chuyển động ngược chiều nhau, giữa M và N có 4 điểm đang có li độ bằng 0. Xác định khoảng cách lớn nhất của MN?
A. 60cm
B. 50cm
C. 70cm
D. 55cm
Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số f của sóng là
A.
B.
C.
D.
Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 20 Hz. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng co biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v= 20 cm/s
B. v= 26,7 cm/s
C. v= 40 cm/s
D. 53,4 cm/s
Một sợi đây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 30 Hz thì trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định). Nếu muốn trên dây có sóng dừng với tất cả 11 nút thì tần số sóng là
A. 75 Hz
B. 66 Hz
C. 60 Hz
D. 50 Hz
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là
A. 11/20 s
B. 1/60 s
C. 1/12 s
D. 1/15s
Sóng dừng trên sợ dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a = 2 cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (1), sau thời gian và 5 thì hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường (3). Tốc độ truyền sóng là v= 1,2 m/s. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là
A. 8 cm/s
B. 8 cm/s
C. 4 cm/s
D. cm/s
Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để
A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau
B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.
D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau
Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox , tại thời điểm t sóng có dạng đường nét liền như hình vẽ. Tại thời điểm trước đó 1/12s sóng có dạng đường nét đứt. Phương trình sóng của một điểm bất kì trên phương truyền sóng có dạng
A. u = 2cos(10pt – 2px/3)(cm).
B. u = 2cos(8pt – px/3)(cm)
C. u = 2cos(8pt + px/3)(cm).
D. u = 2cos(10pt + 2px)(cm).
Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình
. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là .Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 1,0 m/s.
B. 2,0 m/s
C. 1,5 m/s.
D. 6,0 m/s.
Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?
A. 5000 m
B. 3300 m
C. 500 m.
D. 1000 m.
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng.
D. hai bước sóng.
Độ to của âm
A. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm.
B. tỉ lệ nghịch với mức cường độ âm.
C. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm
D. chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm.
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm là sóng cơ học.
B. Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất.
C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm
D. Cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng thêm 1 Ben.
Một sóng cơ có tần số f, bước sóng λ lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi, khi đó tốc độ truyền sóng là
A. v = λ/f
B. v = 2πf.
C. v = λf.
D. v = f/λ.
Trong thí nghiệm đo vận tốc truyền âm trong không khí bằng hiện tượng sóng dừng với nguồn âm có tần số 500 Hz như hình vẽ bên. Khi di chuyển nút cao su bên trong ống thủy tinh người ta thấy tại ba vị trí liên tiếp thước đo có giá trị 34 cm, 68 cm và 102 cm thì âm phát ra lớn nhất. Vận tốc truyền âm đo được trong thí nghiệm là
A. 330 m/s.
B. 350 m/s.
C. 340 m/s.
D. 360 m/s .
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s
C. 1 m/s.
D. 0,25 m/s.
Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 15.
B. 32.
C. 8.
D. 16.
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng làu
(u tính bằng mn, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 9cm.
B. 5cm
C. 6cm
D. 3cm.
Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% chạm vào mặt chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được kết quả d = 0,48 (m) ± 0,66%. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. v = 6 (m/s)± 1,34%
B. v = 12(m/s) ± 0,68%
C. v = 6 (m/s) ± 0,68%
D. v = 12 (m/s) ± 1,34% .
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là
A. 16 cm.
B. 6,63 cm
C. 12,49 cm.
D. 10 cm.
Sóng âm không truyền được trong
A. Thép
B. không khí.
C. chân không.
D. nước.
Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
A. 40 Hz
B. 50 Hz.
C. 12 Hz
D. 10 Hz.