240 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lời giải (P12)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là

A. 80,6 m.

B. 120,3 m.

C. 200 m.

D. 40 m.

Câu 2:

Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 3:

Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng

A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz.

 B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.

C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz

D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.

Câu 4:

Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau 

A. 4 cm.

B. 6 cm.

C. 2 cm.

D. 8 cm.

Câu 5:

Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 8,5 cm

B. 8,2 cm.

C. 8,35 cm.

D. 8,05 cm.

Câu 6:

sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng đừng, Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 0,12.

B. 0,41

C. 0,21.

D. 0,14.

Câu 7:

Đơn vị đo của cường độ âm là

A. dB ( Đề-xi-ben )

B. W.m2

C. B (ben)

D. W/m2.

Câu 8:

Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng l. Chiều dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện

A. với k=0,1,2,….

B.  với k=1,2,3,….

C. với k=1,2,3,….

Dvới k=0,1,2,….

Câu 9:

Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = 5cos(20pt+p)cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn 16cm và cách S2 đoạn 20cm. Điểm M thuộc đường

A. cực tiểu thứ 3

B. cực đại bậc 3.

C. cực tiểu thứ 2.

D. cực đại bậc 2.

Câu 10:

Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây là

A. 9.

 B. 8

C. 6.

D. 10.

Câu 11:

Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau λ3

 

(là bước sóng), sóng có biên độ A và chu kỳ T. Sóng truyền từ N đến M. Giả sử ở thời điểm t1, hai điểm M, N có li độ lần lượt là uM=3cm và uN=-3cm. Ở thời điểm t2 liền ngay sau đó có uM=+A. Hãy xác định biên độ A và thời điểm t2?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 12:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(8πt-0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=3 s, ở điểm x=25cm, phần tử sóng có li độ là.

A. -2,5 cm

B. -5,0 cm.

C. 5,0 cm.

D. 2,5 cm.

Câu 13:

Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng

A. mức cường độ âm

B. đồ thị dao động âm

C. cường độ âm

D. tần số.

Câu 14:

Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn CD là

 

A. 12.

B. 13.

C. 15.

D. 14

Câu 15:

Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng

A. 80,2 dB

B. 50 dB

C. 65,8 dB.

D. 54,4 dB.

Câu 16:

Hai bạn Châu và Quý đứng cách nhau 32m cùng nghe được âm có một nguồn âm O phát ra có mức cường độ âm 50dB. Biết rằng Châu cách nguồn O một khoảng 22,62m. Châu đi về phía Quý đến khi khoảng cách hai người giảm một nửa thì người Châu nghe được âm có mức cường độ âm xấp xỉ bằng

A. 56,80dB.

B. 53,01dB

C. 56,02dB.

D. 56,10dB.

Câu 17:

 Sóng cơ có tần số 160 kHz là

A. hạ âm

B. siêu âm.

C. âm nghe được

 D. nhạc âm.

Câu 18:

Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là 

A. sóng chạy.

B. sóng ngang

C. sóng dọc. 

D. sóng dừng.

Câu 19:

Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(40πt) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là

A. 16 cm/s.

B. 36 cm/s.

C. 32 cm/s

D. 18 cm/s

Câu 20:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là 1200 s

 

. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, điểm M nằm giữa A và B. Khoảng thời gian trong một chu kì mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử tại B không vượt quá độ lớn vận tốc dao động cực đại của phần tử tại M là 1150 s

 

. Biết vị trí cân bằng của điểm M cách A một đoạn 5 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 60 m/s.

B. 30 m/s.

C. 15 m/s.

D. 120 m/s.

Câu 21:

Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình  (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn S1, S2 dao động với biên độ

A. 52 mm.

B. 0 mm.

C. 10 mm

Câu 22:

Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là

A. 65,4 cm/s.

B. -65,4 cm/s.

C. -39,3 cm/s.

D. 39,3 cm/s.

Câu 23:

 xảy ra sóng dừng với 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất, có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách từ O đến vị trí cân bằng của N nhận giá trị nào sau đây?

A. 2,5 cm

B. 10 cm

C. 5 cm.

D. 7,5 cm.

Câu 24:

Trong một trận bóng đá kích thước sân dài 105m và rộng 68m. Trong một lần thổi phạt thủ môn A của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn cách thủ môn 32,3m và cách góc sân gần nhất 10,5m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì thủ môn A nghe rõ âm thanh là 40dB. Khi đó huấn luyện trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn và trên đường ngang giữa sân phía ngoài sân cách biên dọc 5m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm lớn xấp xỉ

A. 14,58m. 

B. 27,31dB

C. 38,52dB.

D. 32,06dB.

Câu 25:

Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường

A.rắn, lỏng và chân không

B. rắn, lỏng và khí

C. rắn, khí và chân không.

D. lỏng, khí và chân không.

Câu 26:

Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với bước sóng 12 cm. M, N, P là ba điểm liên tiếp trên sợi dây tính từ nguồn sóng. Vị trí cân bằng của N cách đều vị trí cân bằng của M và P là 4 cm. Tại thời điểm t, li độ của M, N, P lần lượt thỏa mãn uM = 3 cm và uN – uP = 0. Khoảng cách xa nhất giữa N và P trong quá trình sóng truyền xấp xỉ là

A. 5,2 cm.

B. 6,6 cm.

C. 4,8 cm

D. 7,2 cm

Câu 27:

Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r - 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng

A. 60 m.

B. 66 m.

C.100 m

D. 142 m