247 câu trắc nghiệm Sóng điện từ tuyển chọn từ đề thi đại học có lời giải chi tiết (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng–ten với một mạch dao động LC
B. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăng–ten
C. Ăng–ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định
D. Nếu tần số riêng của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số bằng f
Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt
B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhau thì khác nhau
C. Tần số của một sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không
D. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhưng theo hai phương vuông góc với nhau
B. Sóng điện từ là sóng ngang trong mọi môi trường
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai phương vuông góc với nhau nên chúng vuông pha nhau
D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian
Sóng điện từ là
A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi
B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau
C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số
D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số
Sóng điện từ có bước sóng 90 mét thuộc loại sóng nào dưới đây
A. Sóng dài
B. Sóng ngắn
C. Sóng trung
D. Sóng cực ngắn
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ
B. Truyền được trong chân không
C. Mang năng lượng
D. Khúc xạ
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng ngắn
D. Sóng cực ngắn
Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li là
A. sóng cực ngắn
B. sóng ngắn
C. sóng trung
D. sóng dài
Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau
B. Sóng điện từ là sóng ngang
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm lệch pha π/2
Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương
D. không truyền được trong chân không
Sóng điện từ
A. lan truyền trong môi trường đàn hồi
B. tại mỗi điểm trên phương truyền sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số
C. có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương
D. có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số
Sóng điện từ có tần số 10 MHz nằm trong vùng dài sóng nào
A. sóng trung
B. sóng dài
C. sóng ngắn
D. sóng cực ngắn
Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B của điện từ trường đó.
A. Các véctơ E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số
B. Các véctơ E và B cùng phương
C. Các véctơ E và B biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau π/2
D. Các véctơ E và B ngược hướng
Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình?
A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng ngắn
D. Sóng cực ngắn và sóng ngắn
Sóng nào sau đây được dùng trong thiên văn vô tuyến?
A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng ngắn
D. Sóng cực ngắn
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì
Sóng ngắn trong vô tuyến điện có thể truyền đi rất xa trên Trái Đất là do
A. phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất
B. phản xạ một lần trên tầng điện li và trên mặt đất
C. truyền thẳng từ vị trí này sang vị trí kia
D. không khí đóng vai trò như trạm thu phát và khuếch đại
Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. hàng nghìn mét
B. hàng trăm mét
C. hàng chục mét
D. hàng mét
Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông
C. độ lớn bằng không
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc
Tầng điện li là tầng khí quyển
A. ở độ cao 30km trở lên, chứa các hạt mang điện
B. ở độ cao 100km trở lên, chứa các ion
C. ở độ cao 80km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion
D. ở độ cao 150km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các ion
Trong truyền thông bằng sóng điện từ, để truyền hình ảnh đến những nơi xa, trước tiên phải
A. biến hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu âm tần
B. biến hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu thị tần
C. đưa trực tiếp hình ảnh muốn truyền đi gửi vào dao động cao tần
D. đưa trực tiếp hình ảnh muốn truyền đi gửi vào dao động thấp tần
Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau thu sóng ở ăngten và trước khi đưa đến mạch tách sóng thì phải
A. khuếch đại âm tần
B. khuếch đại cao tần
C. biến điệu
D. chuyển tín hiệu âm thành tín hiệu điện
Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A. ngược pha nhau
B. lệch pha nhau
C. đồng pha nhau
D. lệch pha nhau
Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta thường nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn câu giải thích đúng trong những câu giải thích sau.
A. Do khi bật công tắc điện, dòng điện mạch ngoài tác động
B. Do khi bật công tắc điện, điện trở trong mạch giảm đột ngột
C. Do khi bật công tắc điện, dòng điện qua radio thay đổi đột ngột
D. Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này tác động vào anten của máy thu tạo nên tiếng xẹt trong máy
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến điện, người ta phải biến điệu sóng điện từ là để
A. làm cho sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm
B. làm tăng năng lượng của sóng âm tần
C. làm tăng năng lượng của sóng mang
D. làm cho sóng mang có tần số và biên độ tăng lên
Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung , lấy . Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên với tần số
A. 1250 Hz
B. 5000 Hz
C. 2500 Hz
D. 625 Hz
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là . Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là . Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung. Điện áp cực đại trên tụ là 4 V và dòng điện cực đại trong mạch là 3 mA. Năng lượng điện trường trong tụ biến thiên với tần số góc
A. 450 (rad/s).
B. 500 (rad/s).
C. 250 (rad/s).
D. 125 rad/s.
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy . Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ đến
B. từ đến
C. từ đến
D. từ đến
Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,1 mH
B. 0,21 mH
C. 1 mH
D. 2 mH
Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi bốn lần thì chu kì dao động riêng của mạch là
A.
B. 2T
C. 0,5T
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng có thể biến đổi trong dải tần số từ 10 MHz đến 50 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi
A. 5 lần
B. 16 lần
C. 160 lần
D. 25 lần
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ có điện dung là:
A. 2,5 nF
B.
C. 25 nF
D.
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có độ tự cảm . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A.
B.
C. 15 mA
D. 0,15 A
Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 (A). Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch
A.
B.
C.
D.
Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức (với t đo bằng ). Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện.
A. C
B. 0,002 C
C. 0,004 C
D. 2 nC
Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA
B. 9 mA
C. 6 mA
D. 12 mA
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 (mH) và tụ có điện dung 5 (). Điện áp cực đại trên tụ 12 (V). Tính giá trị điện áp hai bản tụ khi độ lớn cường độ dòng là (A).
A. 4 (V)
B. 8 (V)
C. (V)
D. (V)
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 () và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch là 60 (mA). Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện 1,5 () và cường độ dòng điện trong mạch (mA). Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 50 mH
B. 60 mH
C. 70 mH
D. 40 mH
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng thì điện tích trên tụ điện là
A.
B.
C.
D.