247 câu trắc nghiệm Sóng điện từ tuyển chọn từ đề thi đại học có lời giải chi tiết (P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q=Q0cosωtπ2. Như vậy:

A. Tại các thời điểm T4 và 3T4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau

B. Tại các thời điểm T2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau

C. Tại các thời điểm T4 và 3T4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

D. Tại các thời điểm T2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

Câu 2:

Điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có

biểu thức tương ứng là: u=2cos106t(V) và i=4cos106t+π2 (mA). Hệ số

 

tự cảm L và điện dung C của tụ điện lần lượt là

A. L=0,5 μH va C=2 μF

B. L=0,5 mH va C=2 nF

C. L=5 mH va C=0,2 nF

D. L=2 mH va C=0,5 nF

Câu 3:

Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch: i=0,02cos8000tπ2 (A) (t đo bằng giây). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm t=π48000(s)

A. 36,5 μJ

B. 93,75 μJ

C. 38,5 μJ

D. 39,5 μJ

Câu 4:

Dòng điện trong mạch dao động lý tưởng LC biến thiên: i=0,02cos8000tπ2 (A) (t đo bằng ms). Biết năng lượng điện trường vào thời điểm t=T12 93,75 μJ (với T là chu kì dao động của mạch). Điện dung của tụ điện là

A. 0,125 mF

B. 25 nF

C. 25 mF

D. 12,5 nF

Câu 5:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=1000cos5000t(kV/m) (với t đo bằng giây). Cường độ dòng điện cực đại là

A. 0,1 A

B. 1,53 mA

C. 153 mA

D. 0,1 mA

Câu 6:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 μF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 3 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=10000cos1000t(kV/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng nửa điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 0,1 mA

B. 0,12 mA

C. 12 mA

D. 31480 A

Câu 7:

Cho mạch điện như hình vẽ:

C=500 pF; L=0,2 mH; E=1,5 V, lấy π210. Tại thời điểm t=0, khoá K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện C vào thời gian. Điện tích cực đại trên tụ C vào thời gian

A. q=0,75cos100000πt+π(nC)

B. q=0,75cos100000πt(nC)

C. q=7,5cos1000000πtπ2(nC)

D. q=0,75cos1000000πt+π2(nC)

Câu 8:

Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động của nguồn điện 1,5 (V), tụ điện có điện dung 500 (pF), cuộn dây có độ tự cảm 2 (mH), điện trở thuần của mạch bằng không. Tại thời điểm t=0, khoá K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập biểu thức dòng điện trong mạch vào thời gian.

A. i=750sin1000000t+π(μA)

B. i=750sin1000000t(μA)

C. i=250sin1000000t(μA)

D. cả A và B

Câu 9:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự L=0,1 mH, điện trở thuần của mạch bằng không. Biết biểu thức dòng điện trong mạch là i=0,04cos2.107t(A). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A. u=80cos2.107t(V)

B. u=80cos2.107tπ2(V)

C. u=10cos2.107t(nV)

D. u=10cos2.107t+π2(nV)

Câu 10:

Cho một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên một bản một của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình: q=Q0cosωt+φ. Lúc t=0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản một đang giảm (về độ lớn) và đang có giá trị dương. Giá trị φ có thể bằng

A. π6

B. π6

C. 5π6

D. 5π6

Câu 11:

Cho một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên một bản một của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trìnhq=Q0cosωt+φ. Lúc t=0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản một đang giảm (về độ lớn q) và đang có giá trị âm. Giá trị φ có thể bằng 

A. π6

B. π6

C. 5π6

D. 5π6

Câu 12:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=1000cos5000t(KV/m) (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua cuộn cảm L có biểu thức 

A. i=20cos5000t mA

B. i=100cos5000t+π2 mA

C. i=100cos5000t+π2 μA

D. i=20cos5000tπ2 μA

Câu 13:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0. Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là

A. 2I0LC0,5

B. I0LC0,5

C. 2I0LC

D. I0LC

Câu 14:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Sau khi tích điện đến hiệu điện thế U0, tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là 

A. CU0

B. 2CU0

C. 0,5CU0

D. CU04

Câu 15:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện trong mạch có biểu i=2,0sin100πt A. Trong 5,0 ms kể từ thời điểm t=0, số êlectron chuyển qua một tiết điện thẳng của dây dẫn là 

A. 3,98.1016

B. 1,19.1017

C. 7,96.1016

D. 1,59.1017

Câu 16:

Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2) thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 50 kHz

B. 24 kHz

C. 70 kHz

D. 10 kHz

Câu 17:

Một mạch dao động (lí tưởng) khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là 120 (kHz) khi dùng tụ C2 thì tần số riêng của mạch là 160 (kHz). Khi mạch dao động dùng hai tụ ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch là 

A. 200 kHz

B. 96 kHz

C. 280 kHz

D. 140 kHz

Câu 18:

Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện bởi các tụ C1,C2,C1C2 nối tiếp C2 và C1 song song C2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1T2Tnt=4,8 μsTss=10 μs. Hãy xác định T1 biết T1>T2.

A. 8 μs

B. μs

C. 10 μs

D. μs

Câu 19:

Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C1, C2. Khi mắc C1 song song C2C1>C2  thì tần số dao động của mạch là 24 kHz, khi mắc C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động của mạch là 50 kHz. Khi mắc C1 với L thì tần số dao động là

A. f1=30 kHz

B. f1=40 kHz

C. f1=25 kHz

D. f1=45 kHz

Câu 20:

Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C1 và C2 thì tần số dao động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ và cuộn cảm có độ tự cảm tăng 4 lần so với các mạch ban đầu

A. 4 MHz

B. 5 MHz

C. 2,5 MHz

D. 10 MHz

Câu 21:

Một cuộn dây thuần cảm L mắc lần lượt với các tụ điện C1, C2 và C thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1=6 ms, T2=8 msvà T. Nếu 3C=2C1+C2 thì T bằng

A. 14 ms

B. 7 ms

C. 6,7 ms

D. 10 ms

Câu 22:

Mạch dao động lý tưởng có L thay đổi. Khi L=L1 thì f1=8 kHz khi L=L2 thì f1=27 kHz. Khi L=L13L2215 thì tần số dao động trong mạch 

A. 13 kHz

B. 16 kHz

C. 18 kHz

D. 20 kHz

Câu 23:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,003 Hvà 2 tụ điện mắc nối tiếp C1=C2=3 μF. Biết hiệu điện thế trên tụ C1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 có giá trị tương ứng là: 3 V và 0,15 A. Tính năng lượng dao động trong mạch.

A. 0,1485 mJ

B. 74,25 μJ 

C. 0,7125 mJ

D. 0,6875 mJ

Câu 24:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc nối tiếp C1=C2=3 μF. Biết hiệu điện thế trên tụ C2 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 và t2 có giá trị tương ứng là: 3V; 1,5 mA và 2 V; 1,52mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây

A. 0,3 H

B. 3 H

C. 1 H

D. 0,1 H

Câu 25:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc song song C1=C2=3 μF. Biết điện tích trên tụ C2 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 và t2 có giá trị tương ứng là: 3 μC; 4 mA và 2 μC42 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.

A. 0,3 H

B. 0,0625 H 

C. 1 H

D. 0,125 H

Câu 26:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và hai tụ giống hệt nhau ghép nối tiếp. Khi điện áp giữa hai đầu một tụ là 0,6 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu một tụ bằng 0,45 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Điện dung của mỗi tụ là

A. 40 nF

B. 20 nF       

C. 30 nF

D. 60 nF

Câu 27:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm hai tụ điện có cùng điện dung 0,5 μF ghép song song và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là

A. 0,9 V

B. 0,09 V

C. 0,6 V       

D. 0,06 V

Câu 28:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

A. không đổi

B. 712

C. 34

D.512

Câu 29:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện tích cực đại trên tụ sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

A. 23

B. 13

C. 13

D.23

Câu 30:

Mạch dao động LC lí tưởng gồm: cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm hai tụ có điện dung lần lượt C1=3C0 C2=2C0 mắc song song. Mạch đang hoạt động với năng lượng W, ngay tại thời điểm năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng W2, người ta tháo nhanh tụ C1 ra ngoài. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

A. không đổi

B. 0,7

C.34

D. 0,8

Câu 31:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ có điện dung lần lượt C1=3C0 C2=2C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, tụ C1 bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

A. 0,211

B. 113

C.34

D. 1115

Câu 32:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ có điện dung lần lượt C1=3C0 và C2=2C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm tổng năng lượng điện trường trong các tụ bằng 4 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, tụ C1 bị đánh thủng hoàn toàn. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

A. 0,68

B. 712

C. 0,82 

D. 0,52

Câu 33:

Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6 (mH) và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1=2 μFC2=3 μF mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 6 (V). Vào thời điểm dòng có giá trị cực đại thì tụ C1 bị nối tắt. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C1 bị nối tắt là

A. 102 (V)

B. 1,210 (V)

C. 1210 (V)

D. 62 (V)

Câu 34:

Cho mạch dao động điện từ lí tưởng, điện trở thuần của mạch bằng không, độ tự cảm của cuộn dây 50 (mH). Bộ tụ gồm hai tụ điện có điện dung đều bằng 2,5 μFmắc song song. Điện tích trên bộ tụ biến thiên theo phương trình q=cosωt (μC). Xác định điện thế cực đại hai đầu cuộn dây sau khi tháo nhanh một tụ điện ở thời điểm t=2,75π (ms)

A. 0,0052 (V)

B. 0,122 (V)

C. 20,5 (V)

D. 0,22 (V)

Câu 35:

Cho mạch dao động điện từ lí tưởng, điện trở thuần của mạch bằng không, độ tự cảm của cuộn dây 50 (mH). Bộ tụ gồm hai tụ điện có điện dung đều bằng 2,5 μF mắc song song. Điện tích trên bộ tụ biến thiên theo phương trình q=cosωt (μC). Xác định điện tích cực đại trên một bản tụ của tụ còn lại sau khi tháo nhanh một tụ điện ở thời điểm t=0,125π (ms)

A. 0,253 μC

B. 0,5 μC

C. 0,256 μC

D. 0,53 μC

Câu 36:

Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6 (mH) và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1=2 μFC2=3 μF mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 56(V). Vào thời điểm điện áp trên tụ C1 là 1 (V) thì nó bị nối tắt. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C1 bị nối tắt là

A. 2 (V)

B. 1,23 (V)

C. 1,2 (V)

D. 1 (V)

Câu 37:

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung 2,5 μF mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó

A. 0,315 mJ

B. 0,27 mJ

C. 0,135 mJ

D. 0,54 mJ

Câu 38:

Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 100µF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở toàn mạch không đáng kể. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định ngời ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính năng lượng dao động trong mạch. 

A. 25,000J

B. 1,44J

C. 2,74J.

D. 1,61J

Câu 39:

Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R0=5 Ω và điện trở của dây nối E=4 Ω. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r=1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0 kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?

A. 11,240 mJ

B. 14,400 mJ

C. 5,832 mJ

D. 20,232 mJ

Câu 40:

Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 200 µF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở là R0=4 Ω và điện trở của dây nối R=20 Ω. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r=1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Sauk hi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R kể tử lúc cắt nguồn ra khỏi đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?

A. 11,059 mJ

B. 13,271 mJ

C. 36,311 mJ

D. 30,259 mJ

Câu 41:

Mạch dao động điện từ LC gốm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 102 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V, thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng

A. 72 mW

B. 72 µW

C. 36 µW

D. 36 mW

Câu 42:

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 30 µH một tụ điện có 3000 pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với điện lượng cực đại trên tụ 18 (nC) phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất là

A. 1,80 W.

B. 1,80 mW. 

C. 0,18 W.

D. 5,5 mW.

Câu 43:

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 28 (µH) và tụ điện có điện dung 3000 (pF). Điện áp cực đại trên tụ là 5 (V). Nếu mạch có điện trở thuần 1 Ω, để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện là 5 (V) thì trong mỗi phút phải cung cấp cho mạch năng lượng bằng

A. 1,3 (mJ).

B. 0,075 (J).

C. 1,5 (J).

D. 0,08 (J).

Câu 44:

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự càm 6 (µH) có điện trở thuần 1 Ω và tụ điện có điện dung 6 (nF). Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10 (V). Để duy trò dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10 V, có điện lương dự trừ ban đầu là 300 ©. Nếu cứ sau 10 giờ phải thay pin mới thì có hiệu suất sử dụng của pin l

A. 80%.

B. 60%.

C. 40%.

D. 70%.

Câu 45:

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH, điện trở thuần R = 4 Ω và tụ điện có điện dung C = 2 nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch ngời ta dùng một pin có suất điện động là 5 V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30 (C), có hiệu suất sử dụng là 60%. Hỏi pin tr6en có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu?

A. t = 500 phút.

B. t = 30000 phút.  

C. t = 300 phút.

D. t = 3000 phút.