247 câu trắc nghiệm Sóng điện từ tuyển chọn từ đề thi đại học có lời giải chi tiết (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2V, điện trở trong là 1Ω, được mắc song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua nó là 1A.

A. 1,5Ω

B.

C.

D.

Câu 2:

Có tám suất điện động cùng loại với cùng suất điện động ξ = 2V và điện trở trong r = 1Ω. Mắc các nguồn thành bộ hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song. Suất điện động ξb và điện trở trong rb của bộ này bằng

A. ξb = 4V, rb = 2Ω

B. ξb = 6V, rb = 4Ω

C. ξb = 6V, rb = 1Ω

D. ξb = 8V, rb = 2Ω

Câu 3:

Có một số nguồn giống nhau mắc nối tiếp vào mạch mạch ngoài có điện trở R = 10Ω. Nếu dùng 6 nguồn này thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A. Nếu dùng 12 nguồn thì cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn

A. ξ = 6,25V, r = 5/12Ω

B. ξ = 6,25V, r = 1,2Ω

C. ξ = 12,5V, r = 5/12Ω

D. ξ = 12,5V, r = 1,2Ω

Câu 4:

Đem 18 pin giống nhau mắc thành ba dãy, mỗi dãy 6 pin. Mạch ngoài có biến trở R. Khi biến trở có trị số R1 thì cường độ dòng điện qua R và hiệu điện thế ở hai đầu biến trở có trị số I1 = 1,3A, U1 = 6,4V. Khi biến trở có trị số R2 thì I2 = 2,4A; U2 = 4,2V. Tính suất điện động ξ và điện trở trong r của mỗi pin.

A. 2V và 1Ω

B. 1,5V và 1,5Ω

C. 1,5V và 1Ω

D. 2V và 1,5Ω

Câu 5:

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ1 = ξ2 = 12V, r = 2Ω, R1 = 3Ω, R2 = 8Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. 1A

B. 3A

C. 1,5A

D. 2A

Câu 6:

Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là

A. ξ và r/3.

B. 3ξ và 3r.

C. 2 ξ và 3r/2.

D. ξ và r/2.

Câu 7:

Có bốn nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r. Khi đó suất điện động và điện trở trong bộ nguồn này là

A. ξ, r.

B. 2 ξ, 2r.

C. 4ξ, r/4.

D. 4ξ, 4r.

Câu 8:

Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là ξ = 1,5V và r = 0,5Ω, mắc hỗn hợp đối xứng thành bốn dãy song song với nhau ( mỗi dãy có sáu nguồn điện mắc nối tiếp). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

A. 6V và 0,75Ω

B. 9V và 1,5Ω

C. 6V và 1,5Ω

D. 9V và 0,75Ω

Câu 9:

Có ba nguồn giống nhau có suất điện động ξ và điện trở trong r mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng với bộ nguồn (ξb, rb)

A. ξb= 3ξ, rb = 3r

B. ξb= 1,5ξ, rb = 1,5r

C. ξb= 2ξ, rb = 1,5r

D. ξb= ξ, rb = r

Câu 10:

Một nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau mắc như hình vẽ. Mỗi acquy có suất điện động ξ = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là

A. 6V; 1,5Ω.

B. 6V; 3Ω.

C. 12V; 3Ω.

D. 12V; 6Ω.

Câu 11:

Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V, r = 1Ω, R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện mạch ngoài

A. 0,5A

B. 1A

C. 2A

D. 1,5A

Câu 12:

Cần dùng bao nhiêu pin 4,5V-1Ω mắc theo kiểu hỗn hợp để thắp cho bóng đèn 8V-8W sáng bình thường ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 13:

Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành y dãy song song mỗi dãy có x pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có r = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất

A. x = 6, y = 2

B. x = 3, y = 4

C. x = 4, y = 3

D. x = 1, y = 12

Câu 14:

Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là

A. I’ = 3I

B. I’ = 2I

C. I’ = 2,5I

D. I’ = 1,5I

Câu 15:

Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin x = 12V, điện trở trong r = 2Ω. Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120V và công suất P = 360 W. Khi đó m, n bằng

A. n = 12; m = 3

B. n = 3; m = 12

C. n = 4; m = 9

D. n = 9; m = 4

Câu 16:

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 (mH) và tụ có điện dung 5 (μF). Điện áp cực đại trên tụ 12 (V). Tính giá trị điện áp hai bản tụ khi độ lớn cường độ dòng là 0,045  (A).

A. 4 (V)

B. 8 (V)

C.43 (V)

D. 42 (V) 

Câu 17:

Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 (μF) và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch là 60 (mA). Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện 1,5 (μC) và cường độ dòng điện trong mạch 303 (mA). Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 50 mH

B. 60 mH

C. 70 mH

D. 40 mH 

Câu 18:

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 109 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.106 A thì điện tích trên tụ điện là 

A. 6.1010 C

B. 8.1010 C

C. 2.1010 C

D. 4.1010 C

Câu 19:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng0,032A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng1514 μC. Tần số góc của mạch là

 

A. 2.103 rad/s

B. 5.104 rad/s

C. 5.103 rad/s

D. 25.104 rad/s

Câu 20:

Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng 0,6 giá trị cực đại thì khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 

A. 0,25.I02

B. 0,5.I03

C. 0,6.I0

D. 0,8.I0

Câu 21:

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I02thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là 

A. 0,75.U0

B. 0,5.U03

C. 0,5.U0

D. 0,25.U03

Câu 22:

Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2=2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q0<q<Q0thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

A. 0,25

B. 0,5

C. 4

D. 2

Câu 23:

Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì 2 μs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ 3 μCsau đó 1 μs dòng điện có cường độ 4π A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.

A. 106 C

B. 5.105 C

C. 5.106 C

D. 104 C

Câu 24:

Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.107 C, sau đó 3T4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2π.103 A. Tìm chu kì T

A. 103 s

B. 104 s

C. 5.103 s

D. 5.104 s

Câu 25:

Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1q2 với4q12+q22=1,3.1017, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 109C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :

A. 10 mA

B. 6 mA

C. 4 mA

D. 8 mA 

Câu 26:

Cho một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,5 (μF)và một cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 (V). Xác định năng lượng dao động

A. 3,6 μJ

B. 9 μJ

C. 3,8 μJ

D. 4 μJ

Câu 27:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm 5 mH. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Điện dung của tụ và năng lượng điện từ là

A. 200 nF và 2,25.107 J

B. 20 nF và 5.1010 J

C. 10 nF và 25.1010 J

D. 10 nF và 3.1010 J

Câu 28:

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 105 J

B. 5. 105 J

C. 9. 105 J

D. 4. 105 J

Câu 29:

Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Biết điện dung của tụ điện C=5 μF, hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U0=12 V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây 8 V, thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch có giá trị tương ứng là

A. 1,6.104 J va 2,0.104 J

B. 2,0.104 J va 1,6.104 J

C. 2,5.104 J va 1,1.104 J

D. 1,6.104 J vaø 3,0.104 J

Câu 30:

Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 8 (pF) và một cuộn cảm có độ tự cảm 200 (μH). Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Năng lượng dao động của mạch là 0,25 (μJ). Tính giá trị cực đại của dòng điện và hiệu điện thế trên tụ

A. (0,05 A; 240 V)

B. (0,05 A; 250 V) 

C. (0,04 A; 250 V)

D. (0,04 A; 240 V)

Câu 31:

Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i=9cosωt(mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng

A. 3 mA

B. 1,52 mA

C. 22 mA

D. 1 mA

Câu 32:

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100π(rad/s). Tính ω.

A. 100π rad/s

B. 50π rad/s

C. 100 rad/s

D. 50 rad/s

Câu 33:

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.

A. 80π rad/s

B. 50π rad/s

C. 100 rad/s

D. 50 rad/s

Câu 34:

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng ΔC=18πmF rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π(rad/s). Tính ω.

A. 40π rad/s

B. 50π rad/s

C. 60π rad/s

D. 100π rad/s

Câu 35:

Nếu mắc điện áp u=U0cosωtvào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là I01. Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời I02. Mắc L và C thành mạch dao động LC. Nếu điện áp cực đại hai đầu tụ U0 thì dòng cực đại qua mạch là

A. I0=I01I02

B. I0=2U02I01I02

C. I0=U022I01I02

D. I0=U022I01I02

Câu 36:

Nếu mắc điện áp u=U0cosωt(V) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là 4 (A). Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời 9 (A). Mắc L và C thành mạch dao động LC thì điện áp cực đại hai đầu tụ 1 (V) và dòng cực đại qua mạch là 10 A. TínhU0 

A. 100 V

B. 1 V

C. 60 V

D. 0,6 V

Câu 37:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 (nC). Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 (μs). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 

A. 7,85 mA

B. 15,72 mA

C. 78,52 mA

D. 5,55 mA

Câu 38:

Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: i=0,04cosωt(A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (μs)thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng 0,8π(μJ). Điện dung của tụ điện bằng 

A. 25π(pF)

B. 100π(pF)

C. 120π(pF)

D. 125π(pF)

Câu 39:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên tụ bằng giá trị hiệu dụng. Tại thời điểm t=150 μs năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Xác đinh tần số dao động của mạch biết nó từ 23,5 kHz đến 26 kHz

A. 25,0 kHz

B. 24,0 kHz

C. 24,5 kHz

D. 25,5 kHz

Câu 40:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH và tụ điện có điện dung 2 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 2π μs

B. 4π μs

C. π μs

D. 1 μs

Câu 41:

Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t=0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là

A. 0,5 (ms)

B. 1,107 (ms)

C. 0,25 (ms) 

D. 0,464 (ms)

Câu 42:

Một tụ điện có điện dung 10 μFđược tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 3400 s

B. 1600 s

C. 1300 s

D. 11200 s

Câu 43:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.104s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

A. 2.104s

B. 6.104s

C. 12.104s

D. 3.104s

Câu 44:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42 (μC) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2 (A). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

A. 43 μs

B. 163 μs

C. 23 μs

D. 83 μs

Câu 45:

Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0=106C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0=3π(mA). Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0  là

A. 103 ms

B. 16 μs

C. 12 ms

D. 16 ms