25 Đề ôn luyện Vật lí cực hay có lời giải chi tiết ( Đề 19)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nếu trong một đoạn mạcah điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. điện trở và cuộn dây thuần cảm
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện
C. điện trở và tụ điện
D. điện trở, tụ điện, và cuộn dây thuần cảm
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực này sẽ là
A. F/9
B. F/16
C. F/81
D. F/25
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không
B. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn cùng phương
C. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Khi bắn phá hạt nhân bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A.
B.
C.
D.
Cho chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = cos(πt + π/2) dm. Quãng đường chất điểm đi được trong 1 s đầu tiên là
A. 4 cm
B. 20 cm
C. 2 cm
D. 10 cm
Khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu
B. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học
C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể
A. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế
B. đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ thế
C. đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và ở nơi tiêu thụ máy hạ thế
D. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế
Hạt nhân có
A. 126 proton và 84 notron
B. 84 proton và 210 notron
C. 84 proton và 126 notron
D. 126 proton và 210 notron
Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ
B. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ
C. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
D. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn
Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 50 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Hai điểm M và N thuộc bề mặt chất lỏng, nằm trên cùng một phương truyền sóng của dao động ngược pha nhau và gần nhau nhất, cách nhau
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Muốn quang phổ vạch do một khối khí hidro loãng phát ra chỉ có hai vạch trong vùng nhìn thấy thì phải kích thích các nguyên tử hidro đến mức năng lượng ứng với quỹ đạo nào của electron ?
A. N
B. P
C. O
D. M
Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn
C. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
Cho điện áp xoay chiều u = 2002cos(120πt + π/3) V, giá trị điện áp hiệu dụng là
A. 2002 V
B. 1002 V
C. 200 V
D. 400 V
Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí bằng khe Y-âng với một bức xạ đơn sắc thì thu được hệ vân giao thoa với khoảng là i. Đưa toàn bộ hệ giao thoa trên vào môi trường chất lỏng trong suốt có chiết suất n thì thu được hệ vân giao thoa với khoảng vân là i′. Để khoảng vân không thay đổi so với lúc trước (i′ = i) thì phải thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp như thế nào so với lúc ban đầu ?
A. Giảm lần
B. Giảm n lần
C. Tăng n lần
D. Tăng lần
Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
A. 0,2 µT
B. 1,6 µT
C. 1,2 µT
D. 0,8 µT
Lực Lo-ren-xơ là lực tác dụng của từ trường lên
A. dòng điện
B. hạt điện tích chuyển động
C. hạt điện tích đứng yên
D. vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua
Yếu tố nào là đặc trưng sinh lí của sóng âm?
A. Biên độ
B. Cường độ âm
C. Năng lượng
D. Âm sắc
Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu
A. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng
B. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng
C. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng
D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm
Vào mùa hanh khô, khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
D. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, tiếp xúc và cọ xát
Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rô-to là nam châm có hai cặp cực Nam - Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rô-to là
A. 10 vòng/phút
B. 25 vòng/phút
C. 3000 vòng/phút
D. 1500 vòng/phút
Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 1 pF đến 1600 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 9 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 18 m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước trong
A. Từ 12 m đến 180 m
B. Từ 2 m đến 3200 m
C. Từ 6 m đến 240 m
D. Từ 6 m đến 180 m
Một khung dây diện tích 16 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.T, từ thông qua hình vuông đó bằng 3,2.Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và khung dây đó
A.
B.
C.
D.
Hai điện tích điểm = 2. μC và = - 2. μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích = 2. C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. N
B. F = 4. N
C. F = 6,928. N
D. F = 3,464. N
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 có bề rộng là
A. 1,52 mm
B. 0,76 mm
C. 0,38 mm
D. 1,14 mm
Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s, treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz. Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây ?
A. 8
B. 15
C. 6
D. 7
Đặt một điện áp xoay chiều u = .cos(ωt + π/2) V lên hai đầu đoạn mạch điện gồm ba phần tử LRC không phân nhánh thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = cos(ωt + π/4) A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch con chỉ chứa hai phần tử L và R là
A.
B.
C. 440 W
D. 220 W
Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,5 s là 10 cm. Tốc độ lớn nhất của vật gần bằng
A. 31,83 cm/s
B. 39,83 cm/s
C. 41,87 cm/s
D. 20,87 cm/s
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 24 cm
B. hội tụ có tiêu cự 8 cm
C. phân kì có tiêu cự 8 cm
D. phân kì có tiêu cự 24 cm
Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l thực hiện 40 dao động. Nếu tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 cm thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là
A. 160 cm
B. 152,1 cm
C. 144,2 cm
D. 167,9 cm
Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là
A. v = 20000 cm/s ± 0,6%
B. v = 20000 cm/s ± 6%
C. v = 20000 cm/s ± 6%
D. v = 2000 cm/s ± 6%
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác ?
A. 8
B. 7
C. 4
D. 3
Hai điện trở mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r. Khi mắc nối tiếp thì cường độ trong mạch là I = 0,5 A, khi mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính là I’ = 0,8 A. Giá trị của ξ và r là
A. 4 V và 2 Ω
B. 4 V và 2 Ω
C. 4,5 V và 1 Ω
D. 4 V và 2 Ω
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng là và . Trong đoạn MN trên màn người ta quan sát được 10 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ , 5 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ và tổng cộng có 21 vân sáng, tại M và N là hai vân sáng có màu giống màu vân trung tâm. Tỉ số bằng
A. 2/3
B. 3/2
C. 2
D. 21/15
Trên bề mặt của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình Xét hai điểm M và N dao động với biên độ cực đại trên bề mặt chất lỏng, thuộc đoạn thẳng AB. Tại thời điểm t, phần tử chất lỏng tại M có tốc độ cực đại v0, tại thời điểm (với T là chu kỳ dao động), tốc độ dao động của phần tử chất lỏng tại N là
A.
B.
C. 0
D.
Chiếu bức xạ có tần số vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 4
B. 2,5
C. 2
D. 3
Chất phóng xạ phát tia α và biến đổi thành với chu kì bán rã của là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu Thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân Rađi và số hạt nhân Thori trong mẫu là
A. 1/63
B. 63
C. 56
D. 1/56
Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ γ, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A.
B.
C.
D.
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình .Biết . Khi li độ của đạt giá trị cực đại thị li độ của bằng
A. 3 cm
B. 0 cm
C. cm
D. cm
Đặt điện áp u = cos(100πt + π/3) (V) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở như hình vẽ. Giá trị của x là
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R; cuộn cảm và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt + π/6) V. Khi ω = thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là . Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là
A.
B.
C.
D.