25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Vàng.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Nhôm.
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Cu.
A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
A. Ag.
B. Ba.
C. Fe.
D. Na.
A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
A. nhiệt độ nóng chảy.
B. khối lượng riêng.
C. tính dẫn điện.
D. tính cứng.
A. Al2O3.
B. Fe2O3.
C. Cr2O3.
D. Fe3O4.
A. Ca.
A. BaCl2.
B. Na3PO4.
C. NaHCO3.
D. H2SO4.
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
A. MgCl2.
B. Al(OH)3.
C. NaHCO3.
D. Cr2O3.
A. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.
B. Nicotin có trong cây thuốc lá là chất gây nghiện.
C. Khí thải sinh hoạt không gây ô nhiễm không khí.
D. Heroin là chất gây nghiện bị cấm sử dụng ở Việt Nam.
A. axit béo.
B. ancol.
C. andehit.
D. este.
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
A. hợp chất tạp chức.
B. cacbohidrat.
C. monosaccarit.
D. đisaccarit.
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:
Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch
A. (A): màu xanh lam và (B): màu tím.
B. (A): màu xanh lam và (B): màu vàng.
C. (A): màu tím và (B): màu xanh lam.
D. (A): màu tím và (B): màu vàng.
A. NaOH.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
A. Nilon-6,6.
B. Cao su buna-N.
C. PVC.
D. Tơ olon.
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3.
C. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2.
D. 2H2 + O2 2H2O.
A. etilen.
B. axetilen.
C. etan.
D. stiren.
A. manhetit.
B. pirit.
C. xiđerit.
D. hematit.
A. Phenyl axetat.
B. Metyl acrylat.
C. Etyl axetat.
D. Metyl axetat.
A. 0,81.
B. 0,27.
C. 1,35.
D. 0,54.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. 26,2.
B. 16,4.
C. 19,1.
D. 12,7.
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Có các phát biểu:
(1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;
(2) Chất Y tan vô hạn trong nước;
(3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken;
(4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;
(5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
A. phản ứng với dung dịch NaCl.
B. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng.
D. làm mất màu nước Br2.
A. 295,3 kg
B. 300 kg
C. 350 kg
D. 290 kg
A. 4 gam.
B. 8 gam.
C. 6 gam.
D. 16 gam.
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
A. 30%.
B. 25%.
C. 35%.
D. 40%.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(2) Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(3) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(4) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(5) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
(6) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2.
(7) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(8) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
A. 50,47%.
B. 33,33%.
C. 55,55%.
D. 38,46%.
Có các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(b) Fructozơ có nhiều trong mật ong.
(d) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết peptit.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
A. 34,04.
B. 35,60.
C. 47,94.
D. 42,78.
A. 16,67.
B. 17,65.
C. 21,13.
D. 20,27.
A. 23,96%.
B. 31,95%.
C. 27,96%.
D. 15,09%.
A. 11,424.
B. 42,72.
C. 42,528.
D. 41,376.
A. 6,08.
B. 6,18.
C. 6,42.
D. 6,36.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mỡ bôi trơn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.