270 bài tập Dao động và sóng điện từ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5 nF và một dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Giá trị của độ tự cảm L là
A. 5. 10−3 H
B. 5.10−4 H
C. 5.10−5 H
D. 2. 10−4 H
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường xoáy ở các điểm lân cận
B. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận
C. Điện trường xoáy có các đường sức là các đường thẳng song song, cách đều nhau
D. Điện từ trường bao gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
Một dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có L = 5 μH và tụ điện có hai bản A,B với C = 8 nF. Tại thời điểm t1 (s), bản A của tụ có q = 24 nC. Đến thời điểm t2=(t1+0,6.10−6π) s, hiệu điện thế giữa hai bản A,B là
A. 3
B. -3
C. -3V
D. 3V
Một mạch dao động điện từ có chu kì dao động riêng là T. Tụ điện của mạch là một tụ phẳng, khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi hai lần thì chu kì dao động riêng của mạch bằng
A. T/2
B.
C.
D. 4T
Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xung quanh đó xuất hiện một điện trường
A. không đổi theo thời gian
B. biến thiên theo thời gian
C. có các đường sức là đường cong kín
D. có cường độ phụ thuộc thời gian theo hàm sin
Trong mạch chọn sóng vô tuyến, khi chọn được sóng thì xảy ra hiện tượng
A. cộng hưởng
B. giao thoa
C. phản xạ sóng
D. tổng hợp sóng
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,02cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Trong một chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn điện tích của tụ không vượt quá 5.10−6C là
A. π/2000 s
B. π/1000 s
C. π/3000 s
D. π/1500 s
Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch được tính bởi công thức
Sóng âm và sóng điện từ không có cùng tính chất nào sau đây?
A. tốc độ truyền phụ thuộc vào môi trường
B. truyền được trong chân không
C. truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí
D. là sóng ngang
Trong sóng điện từ
A. dao động từ trường trễ pha π/2 so với dao động điện trường
B. dao động điện trường trễ pha π/2 so với dao động từ trường
C. dao động điện trường sớm pha π/2 so với dao động từ trường
D. dao động điện trường tại một điểm cùng pha với dao động từ trường
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch dao động thì thấy cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau và bằng Δt, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như nhau. Trong một chu kỳ dao động của mạch, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần độ lớn điện tích trên tụ bằng một nửa giá trị cực đại là
Một hệ dao động lý tưởng như hình vẽ với hai tụ điện giống hệt nhau. Ban đầu khóa K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng không thì điện áp trên tụ điện C1 bằng Uo. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại thì đóng khóa K. Điện áp trên các tụ điện khi dòng trong mạch lại bằng không là
Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản gồm
A. ống nói (micrô); mạch dao động cao tần; mạch chọn sóng; mạch khuếch đại cao tần; angten phát
B. ống nói (micrô); mạch dao động cao tần; mạch biến điện; mạch khuếch đại cao tần; angten phát
C. ống nói (micrô); mạch dao động cao tần; mạch chọn sóng; mạch tách sóng; angten phát
D. ống nói (micrô); mạch tách sóng; mạch biến điện; mạch khuếch đại cao tần; angten phát
Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện áp tức thời trên tụ có độ lớn bằng 4 V đều bằng nhau và bằng 0,25 µs. Điện áp cực đại trên cuộn dây có thể là
A. V
B. 1V
C. 2V
D. V
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f1. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C=C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
Trong hệ thống phát thanh và hệ thông thu thanh hiện đại đều phải có bộ phận
A. khuếch đại
B. tách sóng
C. biến điệu
D. chuyển tín hiệu âm tần thành tín hiệu điện
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường biến thiên và từ trường biến thiên ?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy
B. Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
C. Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường xoáy
D. Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn lệch pha nhau π/2
Một mạch dao động điện từ lí tưởng có mắc với một cuộn cảm có L=0,5mH. Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3V và điện trở trong . Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
A. 3 V
B. 4 V
C. 6 V
D. 5 V
Trong mạch dao động LC lí tưởng có i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t; I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ và dòng cực đại qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 10−6C và 10 A. Nếu dùng mạch này để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được là
A. 188 m
B. 162 m
C. 154 m
D. 200 m
Trong mạch dao động LC với độ tự cảm L không đổi, để tần số góc dao động của mạch giảm xuống n lần thì cần
A. tăng điện dung lên n2 lần
B. tăng điện dung lên n lần
C. giảm điện dung xuống n lần
D. giảm điện dung xuống n2 lần
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của điện từ trường
A. và biến thiên tuần hoàn có cùng tần số
B. và biến thiên tuần hoàn vuông pha
C. và biến thiên tuần hoàn ngược pha nhau
D. và có cùng phương
Xét một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối mạch với nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 10 Ω bằng khóa cách đóng K. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ngắt khóa K. Trong khung có dao động điện từ tự do với chu kì 10−4 s. Biết điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện lớn gấp 5 lần suất điện động E. Giá trị điện dung của tụ điện là
A. 318 μF
B. 3,18 μF
C. 31,8 μF
D. 0,318 μF
Một sóng điện từ truyền theo hướng Nam–Bắc. Khi véc–tơ từ trường hướng sang Tây thì véc–tơ điện trường hướng
A. về Nam
B. sang Đông
C. lên trên
D. xuống dưới
Một mạch dao động điện từ LC có biểu thức của điện tích trên tụ là nC. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị
A. 32 mA
B. 6.106 A
C. 6 mA
D. 32 A
Sóng ngắn dùng trong truyền thông vô tuyến là sóng
A. ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được đi xa
B. không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ
C. ít bị nước hấp thụ nên được dùng để thông tin dưới nước
D. bị phản xạ liên tiếp nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất
Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 6.10−9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là mA. Biết cuộn dây có độ tự cảm là 4 mH. Tần số góc của mạch là
A. 5.104 rad/s
B. 5.105 rad/s
C. 25.105 rad/s
D. 25. 104 rad/s
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng
B. biến điệu
C. phát dao động cao tần
D. khuếch đại
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2ΔCthì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔCthì chu kỳ dao động riêng của mạch là
Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường
B. Điện từ trường xuất hiện xung quanh một chỗ có tia lửa điện
C. Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy
D. Nếu tại một nơi có một điện trường không đều thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy
Mạch dao động điện từ tự do lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng máy thu. Mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có cuộn cảm thuần với độ tự cảm lần lượt là L1, L2, L3 và tụ điện với điện dung lần lượt là C1, C2, C3. Biết rằng L1 > L2 > L3 và .Bước sóng điện từ mà mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có thể bắt được lần lượt là λ1, λ2 và λ3. Khi đó
A. λ3 > λ1 > λ2
B. λ1 > λ3 > λ2
C. λ1 > λ2 > λ3
D. λ3 > λ2 > λ1
Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?
A. Xem băng video
B. Điều khiển tivi từ xa
C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn
D. Xem truyền hình cáp
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là t. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây
A. Phản xạ
B. Truyền được trong chân không
C. Mang năng lượng
D. Khúc xạ
Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết tụ điện có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Tại thời điểm , điện áp giữa hai bản tụ là u = 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 1,00 mH
B. 2,50 mH
C. 8,00 mH
D. 0,04 mH
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị L1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch dao động thì thấy cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau và bằng Δt, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như nhau. Trong một chu kỳ dao động của mạch, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần độ lớn điện tích trên tụ bằng một nửa giá trị cực đại là
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 2.10−5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF khi góc xoay của tụ biến thiên từ 0o đến 180o. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Khi góc xoay của tụ bằng 90o thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 107,522 m
B. 188,4 m
C. 134,613 m
D. 26,644 m
Một mạch dao động gồm cuộn dây mắc với tụ điện phẳng có điện môi bằng mica. Nểu rút tấm mica ra khỏi tụ thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. không xác định
B. tăng
C. không đổi
D. giảm
Cho hai mạch dao động lý tưởng L1C1 và L2C2 với L1 = L2 và C1 = C2 = 1 C. Tích điện cho hai tụ C1 và C2 thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ C1 và C2 chênh nhau 3 V là
A. 124/125 s
B. 126/125 s
C. 1009/1000 s
D. 121/120 s