270 bài tập Dao động và sóng điện từ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Xét một sóng điện từ đang truyền từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Tại một điểm trên phương truyền sóng, khi véc tơ cảm ứng từ có độ lớn bằng giá trị cực đại và hướng về phía Đông thì véc tơ cường độ điện trường có
A. độ lớn bằng giá trị cực đại và hướng về phía Nam
B. độ lớn bằng giá trị cực đại và hướng về phía Nam
C. độ lớn bằng giá trị cực đại và hướng về phía Bắc
D. độ lớn bằng giá trị cực đại và hướng về phía Bắc
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn thuần cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Nếu mắc song song với tụ điện của máy thu vô tuyến nói trên một tụ điện có điện dung C’= 3C thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 80 m
B. 40 m
C. 30 m
D. 10 m
Hệ thống phát thanh gồm
A. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
B. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.
C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.
D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L = 5µH, có đồ thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Tụ có điện dung là
A. C = 25μF
B. C = 50µF
C. C = 20 nF
D. C = 40nF
Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4.1014Hz đến 7,5.1014Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?
A. Vùng ánh sáng nhìn thấy
B. Vùng tia tử ngoại
C. Vùng tia hông ngoại
D. Vùng tia Rơnghen
Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương
C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm
D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương
Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương
C. là điện từ trường lan truyền trong không gian
D. không truyền được trong chân không
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 6∆t
B. 1,2∆t
C. 12∆t/11
D. 12∆t
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không
B. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn cùng phương
C. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 1 pF đến 1600 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 9 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 18 m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước trong
A. Từ 12 m đến 180 m
B. Từ 2 m đến 3200 m
C. Từ 6 m đến 240 m
D. Từ 6 m đến 180 m
Sóng điện từ được dùng trong liên lạc giữa mặt đất và vệ tinh thuộc dải sóng nào?
A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng ngắn
D. Sóng cực ngắn
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Biết tụ có điện dung 25 nF, điện tích cực đại trên một bản tụ bằng
A. 3,2 nC
B. 6,4 nC
C. 2,4 nC
D. 4,2 nC
Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động.
B. Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện.
C. Hiện tượng tự cảm.
D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với q = 4cos(1000πt + π/3) (µC) là phương trình dao động của điện tích tức thời trên tụ điện. Lượng điện tích dịch chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều sau 3,5 ms dao động kể từ t = 0 là
Micro là thiết bị
A. trộn sóng âm với sóng cao tần.
B. biến đổi dao động điện âm tần thành sóng âm.
C. biến đổi sóng âm thành dao động điện âm tần.
D. làm tăng biên độ của âm thanh.
Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là =4V .Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch phát dao động điều hòa.
C. Mạch khuếch đại.
D. Mạch biến điệu.
Trong một mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C=2nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Nếu tại một thời điểm có cường độ dòng điện trong mạch là 3 mA thì sau thời điểm đó 5/4 chu kỳ, điện áp tức thời trên hai bản tụ bằng 6 V. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 4 mH.
B. 8 mH.
C. 6 mH.
D. 10 mH.
Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A. ngược pha nhau.
B. lệch pha nhau .
C. đồng pha nhau.
D. lệch pha nhau .
Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 9 mA.
B. 12 mA.
C. 3 mA.
D. 6 mA.
Mạch dao động LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi phóng hết điện tích là 10‒7 s. Sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m.
B. 90 m.
C. 120 m.
D. 300 m.
Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện được nối với một bộ pin có điện trở r qua một khóa điện K. Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa K và trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số f và điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin. Độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện trong mạch dao động có giá trị lần lượt là
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0,12cos2000t (A). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động lí tưởng được chọn làm mạch chọn sóng cho một máy thu vô tuyến điện. Điện dung của tụ có thể thay đổi giá trị, cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ là thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng 51 m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ là thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng 39 m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ là C = Cl hoặc C = C2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng lần lượt là
A. 15 m hoặc 12 m.
B. 16 m hoặc 19 m.
C. 19 m hoặc 16 m.
D. 12 m hoặc 15 m.
Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 300 m, cường độ điện trường cực đại là E0 và cảm ứng từ cực đại là B0. Tại một thời điểm nào đó, tại điểm M trên phương lan truyền sóng, cảm ứng từ có giá trị 0,5B0 và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì tại điểm N (cùng nằm trên phương lan truyền sóng với M, N cách M một đoạn 75 m và N xa nguồn hơn M) cường độ điện trường có độ lớn bằng 0,5E0?
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết khoảng thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại 2,22 A xuống còn một nửa là . Ở những thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng
A. 8,5
B. 5,7
C. 6
D. 8
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = Cl thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz.
B. 2,5 MHZ.
C. 17,5 MHz.
D. 6,0 MHz.
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micrô.
B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng.
D. Anten.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10‒6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 5 V.
B. 5 mV.
C. 50 V.
D. 50 mV.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức thời trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,707.
B. 0,866.
C. 0,924.
D. 0,999.
Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch khuyếch đại âm tần.
B. Mạch biến điệu.
C. Loa.
D. Mạch tách sóng.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6 μH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 92,95 mA
B. 131,45 mA
C. 65,73 mA
D. 212,54 mA
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là:
Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li.
B. Sóng ngắn không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất.
D. Sóng ngắn có mang năng lượng.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.
B.
C. 9
D. 27
Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi q0 là điện tích cực đại trên tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10‒6 (C), cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π (A). Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A.
B.
C.
D.