270 bài tập Dao động và sóng điện từ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (p4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C=0,1μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?

A. 1,6.104 Hz

B. 3,2.103 Hz

C. 3,2.104 Hz

D. 1,6.103 Hz

Câu 2:

Một Angten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90 μm. Angten quay với tần số góc n = 18 vòng/phút. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay Angten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84 μm. Tính vận tốc trung bình của máy bay?

A. 720 km/h

B. 810 km/h

C. 972 km/h

D. 754 km/h

Câu 3:

Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 4.10-4 s. Năng lượng từ trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là

A. 2.10-4 s

B. 4.10-4 s

C. .10-4 s

D. 0 s

Câu 4:

Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2. 10-4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là:

A. 10-4 s

B. 4. 10-4 s

C. 0 s

D. 2. 10-4 s

Câu 5:

Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự giảm dần của tần số các sóng điện từ?

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại

B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, da cam, chàm

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến

D. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam

Câu 6:

Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức =i=0,04cos(ωt). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25μs thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0,8π μJ. Điện dung của tụ điện bằng

Câu 7:

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1π  mH và tụ điện có điện dung 4π. Tần số dao động riêng của mạch là

Câu 8:

Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

A. C=C0

B. C=2C0

C. C=8C0

D. C=4C0

Câu 9:

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giũa hai bản tụ điện bằng UO. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là

Câu 10:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Angten.

B. Mạch khuyếch đại.

C. Mạch biến điệu.

D. Mạch tách sóng.

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC?

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch.

B. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.

C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.

D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.

Câu 12:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=5 μF mắc với một cuộn cảm có L = 0,5 mH. Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 5W. Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là

A. 6 V.

B. 3 V.

C. 4 V.

D. 5 V.

Câu 13:

Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy thu hình (tivi)

B. Máy thu thanh

C. Chiếc điện thoại di động

D. Cái điều khiển ti vi

Câu 14:

Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

B. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.

C. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

Câu 15:

Một sóng điện từ truyền trong chân không với λ = 150 m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị EO2 và đang tăng. Lấy c = 3.108 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng BO2?

 

A. 5/12.10-7s

B. 1,25.10-7s

C. 5/3..10-7s

D. 5/6.10-7s

Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

B. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Sóng điện từ là sóng ngang.

Câu 17:

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là QO và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là IO thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

Câu 18:

Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ

A. vài m.

B. vài chục km.

C. vài km.

D. vài chục m.

Câu 19:

Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đồi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 240 m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm: 

A. 7,5 mm

B. 1,2 mm

C. 2,7 mm

D. 6,0 mm

Câu 20:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.

B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108m/s

C. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.

D. Sóng điện từ mang năng lượng.

Câu 21:

Một điện từ có tần số f=0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c=3.108m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là

A. 600 m.

B. 60 m.

C. 6 m.

D. 0,6 m.

Câu 22:

Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng L1C1L2C2 đang có dao động điện từ tự do. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2. Cho T1=nT2. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có cùng độ lớn cực đại . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ điện của hai mạch điện đều có độ lớn bằng q thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

A. 1/n

B. 1/n

C. n

D. n

Câu 23:

Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

Câu 24:

Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?

A. Sóng ngắn

B. Sóng dài

C. Sóng cực ngắn

D. Sóng trung

Câu 25:

Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 =10pF đến C2 =490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α tăng dần từ 0o đến 180o. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L=2 μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2 m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất

A. 15,5o

B. 19,1o

C. 51,9o

D. 17,5o

Câu 26:

Mạch dao động điện từ có C = 4500 pF, L = 5 μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là

A. 6.10-4A

B. 0,06

C. 0,03

D. 3.10-4A

Câu 27:

Sóng điện từ

A. là sóng dọc.

B. không truyền được trong chân không.

C. là sóng ngang.

D. không mang năng lượng.

Câu 28:

Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

A. C=4C0

B. C=3C0

C. C=2C0

D. C=9C0

Câu 29:

Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức

Câu 30:

Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là

A. 12,57.10-5 s.

B. 12,57.10-4 s.

C. 6,28.10-4 s.

D. 6,28.10-5 s.

Câu 31:

Sóng điện từ là

A. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.

B. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.

C. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.

D. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm.

Câu 32:

Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng Ion thì điện tích trên một bản của tụ có độ lớn

Câu 33:

Mạch dao động lý tưởng có điện tích trên tụ C :q=10-2cos(10t-π4) C . Viết biểu thức của dòng điện trong mạch ?

Câu 34:

Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π mA và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.19-9C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

A. 0,5ms.

B. 0,25ms.

C. 0,5 μs.

D. 0,25 μs.

Câu 35:

Mạch dao động lí tưởng có hệ số tự cảm L. Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số f là tần số dao động riêng của mạch dao động tính bằng công thức?

Câu 36:

Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là Uo Io. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ là

Câu 37:

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C=2,5 μF mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là UO=12V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL=6V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó

A. 0,27 mJ.

B. 0,135mJ.

C. 0,315J.

D. 0,54 mJ.

Câu 38:

Một tụ điện có điện dung C, đươc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện.

Câu 39:

Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC:

A. Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch

B. Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω=LC 

C. Điện tích trên tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch

D. Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động LC là: T=2πLC

Câu 40:

1H và tụ điện có điện dung C=10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là i=30mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

A. 50mA

B. 60mA

C. 40mA

D. 48mA