270 bài tập Dao động và sóng điện từ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (p5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L=50mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường dộ dòng điện trong mạch i=0,16cos4000t  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm  t+ 25π6.10-5s

A. 0A

B. 0,16A

C. 0,82A

D. 0,8A

Câu 2:

Trong máy thu thanh, loa có tác dụng

A. Khuếch đại âm thanh

B. Biến dao động điện thanh dao động âm

C. Tách tín hiệu âm thanh ra khỏi dao động điện từ

D. Hòa trộn các loại âm thanh thành một bản nhạc

Câu 3:

Mạch chọn sóng vô tuyến khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng λ1=90m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng λ2=120m. Khi mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 rồi mắc vào cuộn dây L thì mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng:

A. 150m.

B. 72m.

C. 210m.

D. 30 m.

Câu 4:

Sóng điện từ có bước sóng 20m. Tần số của sóng là

A. 15MHz

B. 1,5MHz

C. 15kHz

D. 1,5kHz

Câu 5:

Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung bằng bao nhiêu?

A. C=Co

B. C=8Co

C. C=2Co

D. C=4Co

Câu 6:

Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện

Câu 7:

Micro trong máy phát thanh vô tuyến có tác dụng

A. Khuếch đại dao động âm từ nguồn phát

B. Trộn dao động âm tần với dao động điện cao tần

C. Biến dao động âm từ nguồn phát thành dao động điện từ cùng quy luật

D. Hút âm thanh do nguồn phát ra vào bên trong

Câu 8:

Phát biều nào sao đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

Câu 9:

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 μH có điện trở thuần 1 ôm và tụ điện có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là:

A. 80%

B. 60%

C. 40%

D. 54%

Câu 10:

Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết quả sau:

Câu 11:

Để tụ tích một điện tích 10 nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4 V. Để tụ đó tích một điện tích 2,5 nC thì phải đặt vào tụ điện một hiệu điện thế là:

A. 1V.

B. 16V.

C. 2V.

D. 8V.

Câu 12:

Trong mạch dao động lý tưởng thì

A. Năng lượng của tụ C là năng lượng từ trường

B. Năng lượng của cuộn dây là năng lượng điện trường

C. Năng lượng điện từ không đổi và tỉ lệ với bình phương dòng điện cực đại chạy trong mạch

D. Năng lượng điện và năng lượng từ biến thiên tuần hoàn với cùng tần số và bằng tần số của dao động điện từ trong mạch

Câu 13:

Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V. Dòng điện trong hai mạch dao động cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40 μJ thì năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ hai bằng 20 μJ. Khi năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 20 μJ thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng:

A.25 μJ

B.10 μJ

C. 40 μJ

D. 30 μJ

Câu 14:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có L = 2mH dòng điện cực đại chạy qua L là IO=4A. Năng lượng điện từ trong mạch là

A. 16 J.

B. 0,16 J.

C. 0,016 J.

D. 0,004 J.

Câu 15:

Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C = 2μF và năng lượng điện từ W=16.10-6J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện u = 2V thì tỷ số giữa cường độ dòng điện i chạy trong mạch và cường độ dòng điện cực đại I0 là:

A. 22

B. 32

C. 23

D. 33

Câu 16:

Mạch đao động điện từ tự do LC đang có dao đông điện tự do. L là cuộn cảm thuần có giá trị là 5μH. Tại thời điểm điện áp hai bản tụ bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 2,4mA. Điện dung C của tụ điện bằng

A. 5 μH.

B. 20 μH.

C. 2 μH.

D. 50 μH.

Câu 17:

Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được tính cực đại trên hai bản tụ điện là Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biết vận tốc truyền sóng điện từ là C. Biểu thức xác định bước sóng trong dao động tự do trong mạch là

Câu 18:

Mạch dao động LC lí tường, điện tích cực đại trên một bản tụ làQ0, tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng

Câu 19:

Một mạch dao động phát sóng điện từ có tụ điện là một tụ xoay. Nếu tăng điện dung thêm 9 pF thì bước sóng điện từ do mạch phát ra tăng từ 20 m đến 25 m. Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24 pF thì sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng bằng bao nhiêu?

A. 41m

B. 38m

C. 35m

D. 32m

Câu 20:

Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay a của bản linh động. Khi thay đổi góc xoay của tụ từ 0° đến 150° thì mạch thu được dải sóng có bước sóng 30 m đến 90 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thi phải điều chỉnh góc xoay a của tụ tới giá trị bằng

A. 30,75o

B. 45,5o

C. 56,25o

D. 82,5o

Câu 21:

Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước phát biểu đúng là

A. Bước sóng của sóng cơ tăng, sóng điện từ giảm.

B. Bước sóng của sóng cơ giảm, sóng điện từ tăng.

C. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều giảm.

D. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều tăng.

Câu 22:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuyếch đại có tác dụng

A. Tăng bước sóng của tín hiệu.

B. Tăng tần số của tín hiệu.

C. Tăng chu kì của tín hiệu.

D. Tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 23:

Một mạch chọn sóng là mạch dao động LCL = 2mH, C = 8pF. Lấy π2=10. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây ?

A.120m

B. 12m

C. 24m

D. 240m

Câu 24:

Ăng ten có cấu tạo là mạch dao động hở gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Bước sóng điện từ mà ăng ten có thể thu được là (c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không):

Câu 25:

Tụ điện có điện dung C=2 μF được nạp điện ở hiệu điện thế U=10V. Điện tích của tụ điện đó bằng:

A. 20C

B. -20μC

C. 20μC

D. 5μC

Câu 26:

Câu nào sai khi nói về dòng điện trong mạch dao động lý tưởng?

A. trễ pha hơn điện tích trên tụ C một góc π/2

B. biến thiên điều hòa với chu kì T=2πLC

C. có giá trị cực đại Io=ωQo. (Qo điện tích cực đại trên tụ C)

D. bằng 0 khi điện tích trên tụ C cực đại

Câu 27:

Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r=2 ôm vào hai đầu cuộn dây thông qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm   L=4mH, tụ điện có điện dung C=10-5F. Tỉ số giữa Uoξ bằng bao nhiêu? (với Uo là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ)

A. 0,1.

B. 10.

C. 5.

D. 8.

Câu 28:

Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là:

A. 15V

B. 225V

C. 30V

D. 22,5V

Câu 29:

Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ

A. Sóng thu của đài phát thanh

B. Sóng của đài truyền hình

C. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn

D. Sóng phát ra từ loa phóng thanh.

Câu 30:

Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là

Câu 31:

Điện tích của tụ trong mạch LC biến thiên theo phương trình q=Qocos(2πt/T) .Tại thời điểm t=T/4

A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0

B. Năng lượng điện ở tụ điện cực đại

C. Điện tích trên tụ điện cực đại

D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng 0

Câu 32:

Mạch dao động LC lí tưởng gồm: cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ xoay có điện dung C là hàm bậc nhất của góc xoay α. Khi góc xoay bằng 10o thì chu kì dao động của mạch là lms; khi góc xoay bằng 40o thì chu kì dao động của mạch là 2ms. Tìm góc xoay khi mạch dao động với chu kì 3ms.

A. 90o

B. 160o

C. 90o

D. 120o

Câu 33:

Đồ thị của cường độ dòng điện trong mạch dao động được cho như hình vẽ. Biểu  thức của điện tích trên bản cực của tủ điện là:

Câu 34:

Biến điệu sóng điện từ là

A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.

B. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.

C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.

D. Tách sóng điện từ âm tần và sóng điện từ cao tần.

Câu 35:

Mạch LC của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C và cuộn cảm L có thể thu được một sóng điện từ có bước sóng nào đó. Nếu thay tụ C bằng tụ C’ thì thu được sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 2 lần. Hỏi bước sóng có sóng điện từ có thể thu được sóng điện từ lớn hơn bao nhiêu lần so với ban đầu nếu mắc tụ C’ song song với C ?

A. 5 lần.

B. 5 lần.

C. 0,8 lần.

D. 0,8 lần.

Câu 36:

Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=5nF, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=0,5mH. Lấy π2=10. Năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên với tần số gần giá trị nào nhất:

A. 100 kHz;

B. 50 kHz;

C. 150 kHz;

D. 200 kHz;

Câu 37:

Một tụ điện có diện dung C=6μF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, nối hai bản tụ với nhau bằng một dây dẫn cho tụ điện phoáng điện đến khu tụ điện mất hoàn toàn diện tích. Tính nhiệt lượng tỏa ta trên dây dẫn trong thời gian phóng điện đó

A. 0,03J

B. 0,3J

C. 3J

D. 0,003J

Câu 38:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2∆C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu kì dao động riêng của mạch là

Câu 39:

Câu nào đúng khi nói về sóng điện từ

A. có năng lượng càng lớn khi bước sóng càng lớn.

B. có tần số không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

C. là những sóng cơ có thể lan truyền được trong chân không.

D. là một sóng dọc.

Câu 40:

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây

A. Trong sóng điện tử thì dao động của điện trường và từ trường tại một thời điểm luôn đồng pha với nhau.

B. Sóng điện tử là sóng ngang

C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng

D. Trong sóng điện tử dao động của điện trường và từ trường tại mọi điểm lệch pha nhau