281 Câu trắc nghiệm Sóng ánh sáng chọn lọc từ đề thi thử có lời giải chi tiết (Phần 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia , tia và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia α
B. tia
C. tia
D. tia γ.
Cầu vồng sau cơn mưa xảy ra do hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng
B. quang-phát quang
C. quang điện
D. tán sắc ánh sáng
Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện
B. Sinh lý
C. Chiếu sáng
D. Kích thích phát quang
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng
B. quang-phát quang
C. hóa-phát quang
D. tán sắc ánh sáng
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây?
A. Tia X
B. Tia γ
C. Tia tử ngoại
D. Tia hồng ngoại.
Một chùm ánh sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi, bước sóng tăng
B. tần số không đổi, bước sóng giảm
C. tần số tăng, bước sóng giảm
D. tần số giảm, bước sóng tăng.
Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ
B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại
C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại
D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.
Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương ban đầu
B. bị đổi màu
C. bị thay đổi tần số
D. không bị tán sắc
Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
D. Tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào
Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen có bước sóng lần lượt là . Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử dụng bức xạ tử ngoại chiếu vào
A. tấm kẽm không mang điện
B. tấm kẽm bị nung nóng
C. tấm kẽm tích điện âm
D. tấm kẽm tích điện dương
Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. làm nguồn phát siêu âm
B. trong truyền tin bằng cáp quang.
C. làm dao mổ trong y học.
D. trong đầu đọc đĩa CD
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng
B. quang – phát quang.
C. hóa - phát quang
D. tán sắc ánh sáng
Thực chất, tia phóng xạ
A. được phóng ra khi một notron trong hạt nhân phân rã thành proton.
B. là electron trong hạt nhân bị kích thích phóng ra
C. làm một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành electron.
D. là electron trong vỏ nguyên tử bị kích thích phóng ra.
Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanômét đến 380 nm
B. từ m đến m.
C. từ 380 nm đến 760 nm
D. từ 760 nm đến vài milimét.
Khi nói về quang phổ liên tục phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát
C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
Chiếu chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ, cam, vàng, lục và tím đi từ nước ra không khí thì thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài và là là trên mặt nước. Các bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước là
A. chỉ có bức xạ màu vàng
B. chỉ có lục và tím ló ra khỏi mặt nước.
C. chỉ có bức xạ đỏ ló ra phía trên mặt nước
D. ngoài vàng ra còn có cam và đỏ
Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia α, β, γ.
A. γ, β, α
B. α, β, γ
C. α, γ, β
D. γ, α, β
Một tia sáng khi đi qua lăng kính ló ra chỉ 1 màu duy nhất không phải là màu trắng thì đó là
A. ánh sáng đơn sắc.
B. ánh sáng đa sắc
C. ánh sáng bị tán sắc
D. do lăng kính không có khả năng tán sắc.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt và hạt được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ m/s dọc theo tia sán
D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện
Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời
D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
Tia α
A. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
B. là dòng các hạt nhân
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường
D. là dòng các hạt nhân
Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
A. tia hồng ngoại
B. tia tử ngoại
C. tia gamma
D. tia Rơn-ghen.
Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại là những bức xạ … có bước sóng ……… bước sóng của ánh sáng ………”.
A. Nhìn thấy được - nhỏ hơn – tím
B. Không nhìn thấy được - lớn hơn – tím.
C. Không nhìn thấy được - nhỏ hơn - đỏ
D. Không nhìn thấy được - nhỏ hơn – tím.
Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia g.
B. Tia
C. Tia a.
D. Tia
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 4
Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm
B. 0,6 μm
C. 0,4 μm
B. 0,64 μm
Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 2,34 mm.
B. 1,026 mm
C. 1,359 mm
D. 3,24 mm
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được trong nước là
A. 1,5 mm
B. 2 mm
C. 1,25 mm
D. 2,25mm
Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc.Khoảng cách hai khe sáng đo được là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng
A. 0,60 μm ± 0,59%.
B. 0,54 μm ± 0,93%.
C. 0,60 μm ± 0,31%.
D. 0,60 μm ± 0,93%.
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe = a có thể thay đổi ( và luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k.
A. k = 3
B. k = 4.
C. k = 1.
D. k = 2.
Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng về ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm. số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN lần lượt là
A. 6; 6
B. 7; 6.
C. 7; 7.
D. 6; 7.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai khe một đoạn thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe một đoạn thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí vân sáng bậc k của hệ vân ban đầu. Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng
A. 0,60 μm
B. 0,50 μm
C. 0,45 μm
D. 0,55 μm
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,6 μm và = 0,5 μm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng
A. 8 mm
B. 0,8 mm
C. 6 mm
D. 0,6 mm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1mm , từ hai khe đến màn hứng là D = 2m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc và , nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là
A. 1 mm
B. 1,2 mm
C. 0,2 mm
D. 6 mm
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách hai khe đến màn là khi dời màn sao cho màn cách hai khe 1 khoảng thì khi này vân tối thứ n – 1 trùng với vân sáng thứ n của hệ ban đầu. Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y−âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có khoảng vân giao thoa = 0,3 cm và chưa biết. Trên màn quan sát và trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân là
A. 0,36 cm
B. 0,24 cm
C. 0,48 cm
D. 0,6 cm.
Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là p = loW, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/; Nhiệt dung riêng của thép C = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép t = C. Thời gian khoan thép là
A. 2,78 s.
B. 0,86s.
C. 1,16 s
D. 1,56 s
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,66μm và = 0,55 μm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng ?
A. Bậc 7
B. Bậc 6
C. Bậc 9
D. Bậc 8