30 câu trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:

A. tăng.

B. giảm.

C. đổi dấu nhưng không đổi độ lớn.

D. không đổi.

Câu 2:

Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:

A. 115 V

B. 45 V

C. 25 V

D. 70 V

Câu 3:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 402 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,0012 H

B. 0,012 H

C. 0,17 H

D. 0,085 H

Câu 4:

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + π/6) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/3) (A). Đọan mạch này có

A. ZC-ZL=R3

B. ZC-ZL=R3

C. ZL-ZC=R3

D. ZL-ZC=R3

Câu 5:

Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:

A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.

B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.

D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

Câu 6:

Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cos(ωt+π4)  V thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR = 100cos(ωt). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:

A. uL=100cos(ωt+π4) V.

B. uL=100cos(ωt+π2) V.

C. uL=1002cos(ωt+π2) V.

D. uL=1002cos(ωt+π4) V.

Câu 7:

Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2µF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z = ZL + ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng

A. 80 Ω

B. 40 Ω

C. 60 Ω

D. 100 Ω

Câu 8:

Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1  ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là

A. ω=ω1+ω22.

B. ω=ω12+ω22.

C. ω=ω1ω2.

D. ω=ω1ω2ω1+ω2.

Câu 9:

Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1

A. 85 Hz.

B. 100 Hz.

C. 60 Hz.

D. 50 Hz.

Câu 10:

Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, C= 10-3/π F. Biết uC=502cos(100πt-3π4) VBiểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i=52cos(100πt+3π4) A

B. i=52cos(100πt-3π4) A

C. i=52cos100πt A

B. i=52cos(100πt-π4) A

Câu 11:

Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40Ω, ZL = ZC = 40Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=2402 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i=62cos100πt A

B. i=62cos(100πt+π3) A

C. i=32cos(100πt) A

D. i=62cos(100πt+π2) A

Câu 12:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/4). Đoạn mạch điện có

A. ZL-ZC=R2

B. ZL-ZC=R

C. ZC-ZL=R

D. ZL-ZC=R3

Câu 13:

Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 12π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u = U√2cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là

A. 10-45π F.

B. 3.10-64π F.

C. 10-43π F.

D. 10-42π F.

Câu 14:

 Một mạch điện gồm R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H) và tụ điện có điện dung C=10-32π(F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=52cos(100πt+3π4) AĐiện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

A. u=20cos(100πt+π2) V.

B. u=20cos(100πt+π4) V.

C. u=20cos(100πt) V.

D. u=20cos(100πt-0,4) V.

Câu 15:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 1352 cos100πt (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 3cos(100πt  π/4) (A). Điện trở của mạch điện có giá trị bằng:

A. 45 Ω

B. 452 Ω

C. 22,5 Ω

D. 22,53 Ω

Câu 16:

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10-4/π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L1 = 2/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I12cos(100πt  π/12) (A). Khi L = L2 = 4/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I22cos(100πt  π/4) (A). Điện trở R có giá trị là:

A. 100 Ω

B. 1002 Ω

C. 200 Ω

D. 1003 Ω

Câu 17:

Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

A. 12 A.

B. 2,4 A.

C. 4 A.

D. 6 A.

Câu 18:

Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm L và điện trở thuần R không thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cosωt (V) với U0, ω không đổi. Khi tụ điện có dung kháng 74 Ω hoặc 46 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua R có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua R đạt cực đại thì dung kháng của tụ điện phải có giá trị:

A. 40 Ω

B. 50 Ω

C. 60 Ω

D. 70 Ω

Câu 19:

Một đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 2002cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 60 V và 160 V. Dòng điện chạy qua mạch có cường độ hiệu dụng là 3 A. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là:

A. 40 Ω và 0,21 H

B. 30 Ω và 0,14 H

C. 30 Ω và 0,28 H

D. 40 Ω và 0,14 H

Câu 20:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nột điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nếu UL = 2UC = 23UR thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch:

A. tr pha π/3 so vi đin áp  hai đu đon mch.

B. sm pha π/3 so vi đin áp  hai đu đon mch

C. sm pha π/4 so vi đin áp  hai đu đon mch.

D. tr pha π/4 so vi đin áp  hai đu đon mch.

Câu 21:

Đặt một điện áp xoay chiều u = 1002 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

A. 22 A

B. 1 A

C. 2 A

D. 2 A

Câu 22:

Đặt điện áp u = 120cos(100π + π/3) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:

A. i=22cos(100πt+π4) A

B. i=22cos(100πt+π12) A

C. i=23cos(100πt+π6) A

D. i=22cos(100πt-π4) A

Câu 23:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp u = 2002 cos(100πt - π/4). Biết R = 100Ω, L = 2π H, C = 110π µF. Biểu thức cường độ trong mạch là

A. i=2cos(100πt-π2) A.

B. i=2cos(100πt-π2) A.

C. i=2cos(100πt-45,8) A.

D. i=1,32cos(100πt-1,9) A.

Câu 24:

Đặt điện áp u = 1202 cos(100πt - π/6)V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L = 8/(7π)H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là uL = 1752 cos(100πt + π/12)V. Giá trị của điện trở R là

A. 90 Ω.

B. 30 Ω.

C. 55,4 Ω.

D. 60,4 Ω.

Câu 25:

Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, tụ điện C = 10-4/(2π) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 2002 cos(100πt - π/2) V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm uL

A. uL=200cos(100πt+π4) V

B. uL=200cos(100πt+3π4) V

C. uL=100cos(100πt+π4) V

D. uL=100cos(100πt+3π4) V

Câu 26:

Đặt điện áp u = 120cos(100π + π/3)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:

A. i=22cos(100πt+π4) A

B. i=22cos(100πt+π12) A

C. i=23cos(100πt+π6) A

D. i=22cos(100πt-π4) A

Câu 27:

Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 2002 cos(100πt) V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là

A. uC=1002cos(100πt-3π4) V.

B. uC=200cos(100πt-3π4) V.

C. uC=200cos(100πt-π4) V.

D. uC=1002cos(100πt+π4) V.

Câu 28:

Đặt điện áp u = 802 cos(100πt - π/4) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 203 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. i=2cos(100πt+π6) A.

B. i=22cos(100πt+π6) A.

C. i=22cos(100πt-π12) A.

D. i=2cos(100πt-π12) A.

Câu 29:

Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H tụ điện có điện dung C = 10-4/π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là

A. 20Ω.

B. 80Ω.

C. 30Ω.

D. 40Ω.