30 câu trắc nghiệm Phóng xạ cực hay, có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Phóng xạ là
A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy.
B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững.
C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia
D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.
Hằng số phóng xạ của một chất
A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ.
B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ.
C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ.
D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ.
Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu
Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
A.
B.
C.
D.
Phóng xạ xảy ra khi
A. trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron.
B. trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron.
C. trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton.
D. xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân.
phân rã thành bằng cách phát ra
A. êlectron
B. anpha
C. pôzitron
D. gamma
Sau ba phân rã thành hai phân rã thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Nguyên tố X là:
A. thôri
B. urani
C. pôlôni
D. rađi
Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì?
A. .
B.
C.
D. .
Trong phóng xạ của hạt nhân , từ hạt nhân có một hạt khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng
A. 85,2 MeV
B. 4,97 MeV
C. 4,86 MeV
D. 4,69 MeV
Pôlôni là chất phóng xạ tia . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày đêm. Hằng số phóng xạ của pôlôni là
A. .
B. .
C..
D. .
Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là . Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là m0 và 2m0. Khối lượng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là
A. .
B. .
C. .
D. .
Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/, trong đó là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm
A. 37%.
B. 18,5%.
C. 81,5%.
D. 13,7%.
Xét sự phóng xạ . Biết hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên. So sánh động năng của các hạt sau phóng xạ ta thấy
A. .
B. .
B. .
D. .
Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 = 0 đến t1 = 1 h, máy đếm được X1 xung, đến t2 = 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là
A. 60 phút.
B. 45 phút.
C. 30 phút.
D. 15 phút.
Có hai khối chất phóng xạ A và B với chu kì phóng xạ lần lượt là T1 và T2. Biết T2 T1. Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất ấy lần lượt là N0 và 4N0. Thời gian để số lượng hai hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là
A. .
B. .
C. .
D. .
Chất phóng xạ pôlôni phát ra phóng xạ và biến đổi thành chì . Cho biết mPo = 209,9828u; mPb = 205,9744u; = 4,0026u và u = 931,5 . Năng lượng tỉa ra khi 1 mg pôlôni phân rã hết là
A. .
B. .
C. .
D. .
Tìm phát biểu đúng.
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích nên nó cũng bảo toàn số proton.
B. Phóng xạ luôn là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. Phóng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (... ).
D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối nên nó cũng bảo toàn số nơtron.
Trong các phân rã thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:
A.
B.
C.
D.
Chất phóng xạ do Beccơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. Radi
B. Urani
C. Thôri
D. Pôlôni
Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
A. Ánh sáng mặt trời.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia X.
D. Tất cả đều đúng.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia ?
A. Hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.
B. Tia có tầm bay ngắn hơn so với tia .
C. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh, giống như tia Rơnghen.
D. A, B và C đều đúng.
Chọn câu sai. Tia α (alpha)
A. làm ion hoá chất khí.
B. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.
C. làm phát quang một số chất.
D. có khả năng đâm xuyên mạnh.
Chọn câu sai. Tia (grama):
A. Gây nguy hại cho cơ thể.
B. Không bị lệch trong điện trường, từ trường.
C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ?
A. Trong phóng xạ, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
B. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
C. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. Trong sự phóng xạ, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
Chọn câu đúng. Các tia có cùng bản chất là
A. tia và tia tử ngoại
B. tia và tia hồng ngoại.
C. tia âm cực và tia Rơnghen.
D. tia và tia âm cực.
Trong phóng xạ có sự biến đổi:
A. Một n thành một p, một e- và một phản nơtrinô.
B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô.
C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô.
D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.
Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia
A.
B.
C.
D.
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α, (2) phóng xạ , (3) phóng xạ , (4) phóng xạ . Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn:
A. 1
B. 4
C. 2, 3
D. 1,2
Hạt nhân Na24 phóng xạ với khối lượng ban đầu là 15 g, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu thì một mẫu chất phóng xạ Na24 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75.
A. 12,1 h
B. 14,5 h
C. 11,1 h
D. 12,34 h