30 câu trắc nghiệm Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐB Sông Hồng
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nhận xét nào sau đây không đúng về hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, còn chậm.
B. Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
C. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lụt.
D. Mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước.
Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, chủ yếu do tác động của
A. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
D. nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao.
Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ sả hạ tầng còn hạn chế
B. cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến.
C. thiếu nguyên liệu tại chỗ.
D. có mật độ dân số cao.
Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu.
B. Phân bố dân cư, nguồn lao động chưa hợp lí.
C. Có nhiều đô thị tập trung dân cư đông đúc.
D. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do
A. nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển.
B. dân đông, tài nguyên tự nhiên bị khai thác quá mức.
C. mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều.
D. lao động trồng trọt đông, dịch vụ còn chưa đa dạng.
Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
B. Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa.
C. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
D. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động.
Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quan trọng nhất vào
A. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.
B. giải quyết sức ép về vấn đề việc làm.
C. thay đổi phân bố dân cư trong vùng.
D. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
B. Số dân đông, mật độ cao nhất cả nước.
C. Tài nguyên đất, nước trên mặt xuống cấp.
D. Có đầy đủ khoáng sản cho công nghiệp.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có
A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.
B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
C. nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn.
D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có
A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.
B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
C. nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn.
D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
B. hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ mới.
C. tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm.
D. góp phần hiện đại hóa sản xuất và bảo vệ môi trường.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu là do có
A. hai mùa mưa, khô nối tiếp nhau.
B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.
D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu là do có
A. hai mùa mưa, khô nối tiếp nhau.
B. các loại đất với đặc tính phù hợp.
C. nguồn nước dồi dào, nhiệt ẩm đủ.
C. nguồn nước dồi dào, nhiệt ẩm đủ.
D. đất đai màu mỡ, mùa đông lạnh.
Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng
A. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
B. Số dân đông, mật độ cao nhất cả nước.
C. Tài nguyên đất, nước trên mặt xuống cấp.
D. Có đầy đủ khoáng sản cho công nghiệp.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có
A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.
B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
C. nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn.
D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng
A. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
B. Số dân đông, mật độ cao nhất cả nước.
C. Tài nguyên đất, nước trên mặt xuống cấp.
D. Có đầy đủ khoáng sản cho công nghiệp.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có
A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.
B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
C. nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn.
D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
B. hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ mới.
C. tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm.
D. góp phần hiện đại hóa sản xuất và bảo vệ môi trường.
Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên.
B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.
D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm.
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu là do có
A. hai mùa mưa, khô nối tiếp nhau.
B. các loại đất với đặc tính phù hợp.
C. nguồn nước dồi dào, nhiệt ẩm đủ.
D. đất đai màu mỡ, mùa đông lạnh.
Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm
A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm.
B. tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới.
C. thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lý tự nhiên.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo ra nhiều lợi nhuận.
Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đảy sự phân hóa lãnh thổ.
B. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, giải quyết tốt việc làm.
C. khắc phục tính mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng.
D. tạo nhiều nông sản hàng hóa, khai thác hiệu quả tài nguyên.