30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 17)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?
A. Nấu canh cua thấy riêu cua nổi lên.
B. Khử mùi tanh cá mè bằng giấm hoặc chanh.
C. Cho anbumin vào Cu(OH)2 thấy có màu tím xuất hiện.
Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là
A. 10%.
A.
C.
D.
D.
A. CH3CH2OH.
B. C6H5-CH=CH2 (stiren).
A. Amilozơ.
A. dung dịch KCl dẫn điện.
B. benzen là chất điện li mạnh.
C.
D.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Thuốc súng không khói Solbitol. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. Xenlulozo, glucozo.
B. Xenlulozo, fructozo.
A. Glucozơ và saccarozơ
B. fructozơ và saccarozơ
A. poli(metyl metacrylat) và PVC
B. nhựa phenol-fomanđehit và PE
Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:
A. 12,8 gam.
A. H2SO4.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
B. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit - CO - NH - cho sản phẩm màu tím.
A. Tạo hợp kim không gỉ.
B. Phương pháp điện hóa.
Thủy phân chất béo glixerol tristearat (C17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 6,900 kg
A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO
B. C2H5COOH và HCOOC2H5
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.
B. C3H7NH2 và C4H9NH2.
A. 40g
A. 26,40.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 có NH3 (t0) |
Kết tủa Ag |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic
B. Axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
(g) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3
B. 1
C. 7
D. 6
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).
Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.
Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.
Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 có trong dung dịch.
(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat
(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) X1 + H2O X2 + X3 + H2
(2) X2 + X4 BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt làA. NaOH. NaClO, H2SO4
B. KOH, KClO3, H2SO4
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
X, Y là hai este mạch hở, MX < MY < 160. Đốt cháy hoàn toàn 105,8 gam hỗn hợp T chứa X, Y cần vừa đủ 86,24 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 105,8 gam T với dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn E và hỗn hợp F gồm hai ancol no, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2; 101,76 gam Na2CO3 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong T là
A. 43,87%.
A. 44,525.
Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) (X) C9H20N2O4 + 2NaOH ®X1+ X2 +X3 +H2O
(2) X1+ 3HCl®X4 + 2NaCl
(3) X2 C2H4 + H2O
(4) X2 + O2 X5 + H2O
(5) X5 + X3® X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2.
(c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.
(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.
Số phát biểu đúng làA. 1
B. 3
C. 2
D. 4