30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 30)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Chất nào sau đây có thể được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. KNO3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép ( hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 6
B. 4
C. 2
D. 3
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
A. (C17H35COO)2C2H4
B. C3H5(OCOC17H33)3
A. 7
A. sự khử ion Na+
B. sự oxi hoá ion Cl-
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Dung dịch NaOH.
A. CH2=CHCOONa và C2H5OH.
B. CH2=CHCOONa và CH3CHO.
A. Gly-Ala-Val.
B. Gly-Val.
A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
B. C4H10, C6H6.
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. NH4Cl và Ca(H2PO4)2.
A. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2.
B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala)2-(Val)3 trong HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 92,12
A. Mg
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. 61,0.
Số lượng đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các nhận xét sau
(1) Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(2) Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic
(4) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete.
(5) Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch.
(6) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục.
Các kết luận đúng là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 1 ml metyl axetat, sau đó thêm vào 4 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
(4) Cho 2 ml NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(5) Cho 1 anilin vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
(6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
Sau khi hoàn thành, có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam M bằng lượng oxi vừa đủ thu được 2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết luận nào sau đây sai?
A. Giá trị của b là 54,5.
B. Khối lượng muối natri của alanin trong a gam hỗn hợp là 26,64 gam.
C. Giá trị của a là 85,56.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).
(f) Điện phân nóng chảy KCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 6
B. 3
C. 5
D. 4