30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề số 6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị của hàm số y=x2-13-2x-5x2

A. x=1 hoặc x=35

B. x=-1 hoặc x=35

C. x=-1

D. x=35

Câu 2:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang

A. y=x-3x+1

B. y=x-3x+2

C. y=x2+3x+1

D. y=x-3x2+1

Câu 3:

Cho hàm số y=x+1ax2+1 có đồ thị (C). Tìm a để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đó cách đường tiếp tuyến của (C) một khoảng bằng 2-1

A. a>0

B. a=2

C. a=3

D. a=1

Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau

Tìm số nghiệm của phương trình 2fx-1=0

A. 0

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên mỗi nửa khoảng (-∞;-2] và [2;+∞), có bảng biến thiên như hình trên

Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm phân biệt

A. (-7/4;2][22;+)

B. (7/4;2]

C. [22;+)

D. (7/4;2][22;+)

Câu 6:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây

A. y=x+2-2x+4

B. y=x+22x+4

C. y=x-2-2x+4

D. y=x+2-2x-4

Câu 7:

Bảng biến thiên trong hình dưới là của hàm số nào trong các hàm số đã cho

A. y=x+3x-1

B. y=-x+3x-1

C. y=-x+3x+1

D. y=-x-3x-1

Câu 8:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y=2x2+6mx+4mx+2 đi qua điểm A(-1;4)

A. m=1

B. m=-1

C. m=0

D. m=2

Câu 9:

Biết hàm số f(x)=x3+ax2+bx+c đạt cực tiểu tại điểm x=1, f(1)=-3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của hàm số tại x=3

A. f3=81

B. f3=27

C. f3=29

D. f3=-81

Câu 10:

Cho hàm số y=(x+2)(x2-3x+3) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm

B. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm

C. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm

D. (C) không cắt trục hoành

Câu 11:

Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số y=4x3-3x với đường thẳng y=-x+2

A. I(2;2)

B. I(2;1)

C. I(1;1)

D. I(1;2)

Câu 12:

Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường cong y =2x+4x-1. Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng

A. -52

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 13:

Cho hàm số y=x3-3x2+3 có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=1

A. y=2x-1

B. y=-x+2

C. y=-3x+3

D. y=-3x+4

Câu 14:

Đồ thị hàm số y=x2(x2-3) tiếp xúc với đường thẳng y=2x tại bao nhiêu điểm

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x3-3x+2 cắt đường thẳng y=m-1 tại 3 điểm phân biệt

A. 1m5

B. 1<m<5

C. 1m<5

D. 1<m5

Câu 16:

Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m sao cho hàm số y=-x4+(2m-3)x2+m nghịch biến trên đoạn [1;2]

A. 3

B. 2

C. 4

D. vô số

Câu 17:

Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d thỏa mãn a,b,c,dÎR; a > 0 và d>20198a+4b+2x+d-2019<0. Số cực trị của hàm số y=|f(x)-2019| bằng

A. 3

B. 2

C. 1

D. 5

Câu 18:

Cho hàm số y=2x4-8x2 có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 19:

Có một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Cắt một tấm gỗ có hình tam giác vuông, có tổng của một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng 120 cm từ tấm gỗ trên sao cho tấm gỗ hình tam giác vuông có diện tích lớn nhất. Hỏi cạnh huyền của tấm gỗ này là bao nhiêu

A. 40cm

B. 50cm

C. 80cm

D. 100cm

Câu 20:

Cho tứ diện ABCD. Gọi MN lần lượt là trung điểm của ABCD. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ MN=kAD+BC

A. k=3

B. k=12

C. k=1

D. k=2

Câu 21:

Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng

A. AG=23AB+AC+AD

B. AG=25AB+AC+AD

C. AG=13AB+AC+AD

D. AG=2AB+AC+AD

Câu 22:

Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N xác định bởi AM=2AB-3AC; DN=DB+xDC. Tìm x để các vectơ AD,BC,MN đồng phẳng

A. x=-1

B. x=-3

C. x=-2

D. x=2

Câu 23:

Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây

A. Các cạnh bên bằng nhau và hai đáy là tam giác đều

B. Cạnh bên vuông góc với hai đáy và hai đáy là tam giác đều

C. Tất cả các cạnh đều bằng nhau

D. Các mặt bên là các hình chữ nhật

Câu 24:

Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau

Câu 25:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH có các cạnh bằng a, khi đó AB.EG bằng

A. a220

B. a23

C. a2

D. a222

Câu 26:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABCD

A. a22

B. a32

C. a33

D. a

Câu 27:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, mặt phẳng (SAB) vuông góc mặt phẳng (ABC), SA=SB, I là trung điểm AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) là

A. SCA^

B. SCI^

C. ISC^

D. SCB^

Câu 28:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=1, BC=a2, AA'=a3. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ACD’) và (ABCD) (tham khảo hình vẽ). Giá trị tanα bằng

A. 322

B. 23

C. 2

D. 263

Câu 29:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng d1. Gọi O là tâm của đáy ABCd1 là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) và d2 là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC). Tính d=d1+d2.

A. d=2a211

B. d=2a233

C. d=8a233

D. d=8a211

Câu 30:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khoảng cách giữa hai đường thẳng GC SA bằng

A. a510

B. a55

C. a25

D. a5