30 đề thi thử Toán thpt quốc gia cực hay (đề số 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số
A.
B.
C.
D.
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số và đường thẳng bằng
A.
B.
C.
D.
Một hình chóp có tất cả 10 cạnh. Số mặt của hình chóp đó bằng
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Đầu mỗi tháng chị Tâm gửi vào ngân hàng 3.000.000 đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất là 0,6% một tháng. Biết rằng ngân hàng chỉ tất toán vào cuối tháng và lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian chị Tâm gửi tiền. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng kể từ khi bắt đầu gửi thì chị Tâm có được số tiền cả lãi và gốc không ít hơn 50.000.000 đồng ?
A. 16
B. 18
C. 17
D. 15
Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (Oyz) có phương trình là
A. x = 0
B. z = 0
C. x + y + z = 0
D. y = 0
Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình là
A. 6
B. 5
C. Vô số
D. 4
Cho hàm số có đồ thị là (C) . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của để qua điểm có thể kẻ được đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua điểm M
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(4;0;1) và mặt phẳng . Phương trình mặt cầu (S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là
A.
B.
C.
D.
Gọi là hai nghiệm phức của phương trình Khi đó bằng
A. 3/2
B. -3/4
C. -3/2
D. 3/4
Chọn B là đường tròn có chu vi
A.
B.
C.
D.
Tìm tập xác định D của hàm số
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số liên tục trên đoạn . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz , cho điểm Hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Oy là điểm
A.
B.
C.
D.
Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0;1000] ?
A. Vô số
B. 159
C. 160
D. 158
Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng và đường thẳng Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B. cắt và không vuông góc với
C.
D.
Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi đó là đồ thị của hàm số nào?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số ?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4 trên R
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng -1 trên R
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng -2 trên R
D. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên R
Hàm số nghịch biến trên khoảng
A.
B.
C.
D.
Mệnh đề nào sau đây sai?Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng
B. Đồ thị của hàm số có tiệm cận ngang
C. Đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng.
D. Đồ thị của hàm số có tiệm cận ngang
Trong không gian Oxyz , cho điểm và đường thẳng . Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng D bằng
A.
B. 3
C.
D.
Trong không gian Oxyz , cho điểm Mặt phẳng (a) đi qua G và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm của DABC . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (a) ?
A.
B.
C.
D.
Hình trụ có chiều cao bằng 7cm , bán kính đáy bằng 4 cm . Diện tích thiết diện qua trục của hình trụ bằng
A. 28
B. 56
C. 64
D. 14
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = , AC = 2a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC) . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC ta được kết quả:
A.
B.
C.
D.
Số các giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm là:
A. 5
B. 10
C. 15
D. 4
bằng biểu thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác có chiều cao bằng 6 và diện tích đáy bằng 10
A. V = 10
B. V = 30
C. V = 20
D. V = 60
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị của hàm số được cho bởi hình vẽ bên dưới.
Chọn khẳng định đúng:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
D. Hàm số đồng biến trên khoảng và khoảng
Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình Số tập con của S bằng
A. 0
B. 4
C. 1
D. 2
Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h = 8cm , bán kính đường tròn đáy r = 6cm bằng
A.
B.
C.
D.
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và độ dài đường cao bằng Tính tang của góc giữa cạnh bên và mặt đáy
A.
B.
C.
D.
Cho dãy số có Tổng bằng
A. 5
B. – 5
C. – 15
D. – 24
Tìm nguyên hàm của hàm số
A.
B.
C.
D.
Biết rằng nếu thỏa mãn thì trong đó Tổng a+b bằng
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đỉnh S , khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) bằng 6 . Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD, tính giá trị nhỏ nhất của V
A.
B.
C.
D.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tích các phần tử của S bằng
A. -1/2
B. 1/2
C. 1/3
D. -1/3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a và 0 Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).
A.
B.
C.
D.
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số tiếp tuyến D của (C) tại điểm có hoành độ x = 2 và trục hoành. Quay D xung quanh trục hoành tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V được tính theo công thức
A.
B.
C.
D.
Cho đa thức biến x có dạng thỏa mãn Khi đó a + b + c + d bằng
A. 34
B.
C.
D.
Tích phân (với a,b,c là các số hữu tỉ). Tính tổng a + b + c
A.
B.
C.
D.
Tổng các nghiệm của phương trình trên đoạn [0;20] bằng
A.
B.
C.
D.
Ông An có một cái bình đựng rượu, thân bình có hai phần: phần phía dưới là hình nón cụt, phần trên là hình cầu bị cắt bỏ 2 đầu chỏm ( hình 1).
Thiết diện qua trục của bình như hình 2. Biết AB = CD cm =16 , EF = 3cm, h = 12cm , = 30cm và giá mỗi lít rượu là 100 000 đồng. Hỏi số tiền ông An cần để đổ đầy bình rượu gần với số nào sau đây (giả sử độ dày của vỏ bình rượu không đáng kể)?
A. 1.516.554 đồng
B. 1.372.038 đồng
C. 1.616.664 đồng
D. 1.923.456 đồng
Trong không gian Oxyz, cho hình nón có đỉnh I thuộc mặt phẳng và hình tròn đáy nằm trên mặt phẳng Mặt phẳng (Q) đi qua điểm và vuông góc với trục của hình nón chia hình nón thành hai phần có thể tích lần lượt là và V ( là thể tích của phần chứa đỉnh I ). Biết rằng biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất khi Khi đó tổng bằng
A.
B.
C.
D. 2031
Cho số phức z và gọi là hai nghiệm phức của phương trình (có có phần thực dương). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức được viết dưới dạng (trong đó là các số nguyên tố). Tổng m + n + p + q bằng
A. 10
B. 13
C. 11
D. 12
Cho hàm số với m là tham số thực. Biết rằng hàm số có số điểm cực trị lớn hơn 5 khi . Giá trị T = a + b + c bằng
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Trong một hộp có chứa các tấm bìa dạng hình chữ nhật có kích thước đôi một khác nhau, các cạnh của hình chữ nhật có kích thước là m và n ( đơn vị là cm). Biết rằng mỗi bộ kích thước ( m,n) đều có tấm bìa tương ứng. Ta gọi một tấm bìa là “tốt” nếu tấm bìa đó có thể được lắp ghép từ các miếng bìa dạng hình chữ L gồm 4 ô vuông, mỗi ô có độ dài cạnh là 1cm để tạo thành nó (Xem hình vẽ minh họa một tấm bìa “tốt” bên dưới) .
Rút ngẫu nhiên một tấm bìa từ hộp, tính xác suất để tấm bìa vừa rút được là tấm bìa “tốt”
A. 29/95
B. 2/7
C. 29/105
D. 9/35
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm số như hình vẽ bên dưới.
Để hàm số đồng biến với mọi thì trong đó Tổng S = 2a + 3b -c bằng
A. – 9
B. 7
C. 5
D. -2
Cho là một đa thức hệ số thực có đồ thị của hàm số như hình vẽ bên dưới:
Hàm số thỏa mãn tính chất: mọi tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c thì các số cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng (4;9)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng (4;9)