300 Bài tập Hạt nhân nguyên tử cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hạt nhân đơteri có khối lượng mD = 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là mP = 1,0073 u và của nơtron là mn = 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 1,67 MeV.
B. 1,86 MeV.
C. 2,24 MeV.
D. 2,02 MeV
Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí?
A. γ, β, α
B. α, γ, β.
C. α, β, γ.
D. β, γ, α.
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3.
Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là
A.
B.
C.
D.
Trong các phản ứng hạt nhân sau phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch?
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng hạt nhân . Hạt X là
A. êlectron.
B. hạt .
C. pôzitron.
D. proton
Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân . Năng lượng liên kết của một hạt nhân được xác định bởi công thức
Người ta dùng một proton bắn phá hạt nhân X đang đứng yên tạo thành hai hạt α. Biết rằng các hạt α bay ra với cùng tốc độ và các vectơ vận tốc của chúng hợp với nhau một góc β. Góc β có thể nhận giá trị bằng
A. 1200.
B. 900.
C. 300.
D. 1400.
Khi nói về tia phát biểu nào sau đây là sai?
Hạt nhân phóng xạ Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron.
B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron.
D. 7 prôtôn và 6 nơtron
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ Ngay sau đó, động năng của hạt
A. bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. bằng không.
D. lớn hơn động năng của hạt nhân con
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026 W. Phản ứng hạt nhân trong lòng Mặt Trời là phản ứng tổng hợp hiđrô thành heli và lượng heli tạo thành trong một năm (365 ngày) là 1,945.1019 kg. Khối lượng hiđrô tiêu thụ một năm trên Mặt Trời xấp xỉ bằng
A.
B.
C.
D.
Cho 4 tia phóng xạ. tia a, tia , tia và tia đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là.
A. tia .
B. tia
C. tia
D. tia
Trong phản ứng sau đây . Hạt X là.
A. electron
B. nơtron
C. proton
D. heli
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4
B. 4.
C. 4/5
D. 5/4
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. số nuclôn.
C. động lượng.
D. số nơtron.
Đồng vị phóng xạ tạo thành chì . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1 mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7.1. Tại thời điểm t2 = t1 + 414 (ngày) thì tỉ lệ đó là 63.1. Tính chu kì bán rã của Po210
A. 138 ngày
B. 138,5 ngày
C. 139 ngày
D. Một kết quả khác
Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng.
A.
B.
C.
D.
Số prôton và số nơtron của hạt nhân nguyên tử lần lượt là
A. 67 và 30
B. 30 và 67
C. 37 và 30
D. 30 và 37
Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của bằng.
A.
B.
C.
D.
Người ta dùng prôton có động năng KP = 2,2MeV bắn vào hạt nhân đứng yên và thu được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là. mP = 1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mX = 4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là.
A. 9,81 MeV
B. 12,81 MeV
C. 6,81MeV
D. 4,81MeV
Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn.
D. Số hạt nuclôn
Trong phản ứng tổng hợp hêli , nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0°C? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200(J / kg.K).
A. 4,95.105kg.
B. 1,95.105kg.
C. 3,95.105kg.
D. 2,95.105kg.
Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15
Nguyên tử cacbon có điện tích là
A. 12e.
B. 6e.
C. ‒6e.
D. 0.
Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu.
A. 25,25%
B. 93,75%
C. 6,25%
D. 13,50%
Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron ?
A. Kim loại nặng.
B. Cadimi.
C. Bêtông.
D. Than chì.
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4.
B. 0,242.
C 0,758.
D. 0,082
Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân đứng yên tạo thành hạt và hạt nhân X. Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton với động năng bằng 7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là.
A. 6 MeV
B. 14 MeV
C. 2 MeV
D. 10 MeV
Tia là dòng các hạt nhân
A .
B.
C.
D.
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng
A. Số khối A của hạt nhân
B. Độ hụt khối hạt nhân
C. Năng lượng liên kết hạt nhân
D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân
Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?
A. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn khối lượng.
D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là với Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là với . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y,X,Z
B. X,Y,Z
C. Z.X.Y
D. Y,Z,X
Phản ứng hạt nhân sau: Biết , , , . Năng lượng phản ứng tỏa ra là
A. 17,42Mev
B. 17,25MeV
C. 7,26MeV
D. 12,6MeV
Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. pôzitron
B. electron
C. nơtrinô
D. nơtron
Cho phản ứng hạt nhân: số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Cho phản ứng hạt nhân Biết khối lượng của và lần lượt là và lấy Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7Mev
B. 6MeV
C. 9MeV
D. 8MeV
Cho rằng một hạt nhân urani khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là . Lấy , và khối lượng mol của urani là 235g/mol Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết là
A.
B.
C.
D.
Cho rằng khi một hạt nhân urani phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy khối lượng mol của urani là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani là
A.
B.
C.
D.
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt Giá trị của T
A. 12,3 năm
B. 138 ngày
C. 2,6 năm
D. 3,8 ngày
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV
B. tỏa năng lượng 18,63 MeV
C. thu năng lượng 1,863 MeV
D. tỏa năng lượng 1,863 MeV
Khẳng định nào sau đây sai khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A. Cả hai loại phản ứng này đều tỏa năng lượng.
B. Con người đã chủ động tạo ra được hai phản ứng này
C. Các hạt nhân sản phẩm bền vững hơn các hạt nhân tham gia phản ứng
D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn một phản ứng phân hạch
Cho phản ứng hạt nhân . Biết độ hụt khối của hạt nhân bằng . Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng:
A. 7,72 MeV
B. 8,52 MeV
C. 9,24 MeV
D. 5,22 MeV
sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt hạt và biến đổi thành chì . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của với khối lượng của là 37 thì tuổi của đá ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. năm.
B. năm
C. năm
D. năm
Trong phản ứng hạt nhân hạt nhân có động năng như nhau , động năng của hạt nhân và nơtrôn lần lượt là . Hệ thức nào sau đây đúng?
Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch?
A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích.
C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch.
D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có hạt nhân. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân của chất đó chưa bị phân rã là
Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì với khối lượng Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ . Khối lượng ban đầu là
A. 0,428g
B. 4,28g
C. 0,866g
D. 8,66g
Số prôtôn có trong hạt nhân là
A. 210
B. 84
C. 126
D. 294