332 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,85 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 9 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là

A. 92,5%

B. 90,4%

C. 87,5 %

D. 80%

Câu 2:

Máy biến áp lý tưởng có

A. 

B. 

C.

D. 

Câu 3:

Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là  (với n>1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 1n

B. n

C. 1n

D. n

Câu 4:

Đặt điện áp  vào hai đầu một điện trở thuần 50 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

A. 500 W

B. 400 W

C. 200 W

D. 100 W

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng 2R. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,71.

B. 1.

C. 0,5

D. 0,45.

Câu 6:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

A. giao thoa sóng điện

B. cộng hưởng điện.

C. cảm ứng điện từ.

D. tự cảm.

Câu 7:

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I(A); hệ số công suất của đoạn mạch AB là 22. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2I5 . Mối liên hệ của n2 so với n1 là

A. 

B.

C. 

D. 

Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng 

A. 50 V.

B. 60 V.

C. 30 V

gD. 40 V.

Câu 9:

Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị là

A. 80 Ω

B. 100 Ω

C. 50 Ω

D. 60 Ω

Câu 10:

Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức

A. P = RI2t.

B. P = U0I0cosφ.

C. P = UI

D. P = UIcosφ.

Câu 11:

Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với hộp kín X chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Biết điện áp hai đầu mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch. Phần tử đó là

A. điện trở thuần.

B. tụ điện

C. cuộn cảm thuần.

D. cuộn dây có điện trở. 

Câu 12:

Đặt một điện áp xoay chiều  

vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm .

 

 Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 160 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 13:

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt V và cường độ dòng điện trong mạch là .  Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị là

A. 400 W.

B. 80 W.

C. 200 W.

D. 50 W.

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

B. Điện áp biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều

C. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hòa cùng pha với nhau.

 

D. Suất điện động biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 15:

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần , tụ điện có điện dung  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng .  Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 16:

Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?

A. Điện trở thuần.

B. Cảm kháng và dung kháng.

C. Dung kháng.

D. Cảm kháng.

Câu 17:

Nếu đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung  

một điện áp xoay chiều   thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch bằng

A. 4 A.

B. 42 A

C. 2 A

D. 22 A

Câu 18:

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là 0,25π thì

A. đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện.

B. đoạn mạch có tính cảm kháng.

C. đoạn mạch có tính dung kháng

D. đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng.

Câu 19:

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở thuần r = 50 Ω và độ tự cảm . Đoạn mạch MB chứa điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là  và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB là .  Điện dung C của tụ có giá trị bằng

A. 106 μF.

B. 61,3 μF

C. 10,6 μF

D. 6,13 μF.

Câu 20:

Một điện áp xoay chiều có biểu thức  giá trị điện áp hiệu dụng là

A. 120 V

B. 220 V.

C. 1102 V

D. 2202 V

Câu 21:

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng t

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 22:

Đặt điên áp  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 23:

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng

A.

B. 

C. 

D.

Câu 24:

Một tụ điện có điện dung không đổi khi mắc vào mạng điện 110 V – 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,5 A. Khi mắc tụ điện đó vào mạng điện 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. 3,6 A.

B. 2,5 A

C. 0,9 A.

D. 1,8 A.

Câu 25:

Đặt một điện áp xoay chiều  trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm  

mắc nối tiếp. Khi ω = ωo thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng

A. 240 Ω.

B. 133,3 Ω

C. 160 Ω.

D. 400 Ω.

Câu 26:

Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm  biến trở R và tụ điện có điện dung .

 Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875 A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế  rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỷ số R1: R2 là

A. 1,6.

B. 0,25.

C. 0,125

D. 0,45.

Câu 27:

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Trên đoạn AM chứa điện trở  và tụ điện, trên đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp  và điều chỉnh hệ số tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM trễ pha  so với điện áp ở hai đầu của đoạn mạch MB. Điện dung của tụ có giá trị là

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 28:

Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ

A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần

B. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.

C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.

D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.

Câu 29:

Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp

A. Bộ kích điện ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới.

B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.

C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy vi tính.

D. Sạc pin điện thoại.

Câu 30:

Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức  vào hai đầu RLC nối tiếp có các thông số :  cuộn cảm thuần . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 1 s là

A. 150 W.

B. 100 W.

C. 200 W.

D. 50 W.

Câu 31:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dòng điện và điện áp có thể lệch pha với nhau một góc 1200.

B. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ có điện trở thuần luôn trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở.

C. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ có tụ điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu tụ.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 32:

Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần  với một tụ điện có điện dung  

và một biến trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch .

 Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất trong mạch khi đó là

A. 100 W.

B. 200 W.

C. 275 W.

D. 50 W.

Câu 33:

Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và đoạn mạch MB nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức . Biết điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng  có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 440 V

B. 2203 V

C. 220 V

D. 2202 V

Câu 34:

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  

và tụ điện có điện dung  

ghép nối tiếp với nhau. Tốc độ quay rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n là

A. 5 vòng/s.

B. 15 vòng/s

C. 25 vòng/s.

D. 10 vòng/s.

Câu 35:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 36:

Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là

A. u và i ngược pha. 

B. u và i cùng pha với nhau.

C. u sớm pha hơn i góc 0,5π

D. i sớm pha hơn u góc 0,5π.

Câu 37:

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch là tùy thuộc vào

A. L và C

B. R và C

C. R, L, C và ω.

D. L, C và ω.

Câu 38:

Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất tỏa nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất tỏa nhiệt là P'. So sánh P và P' ta thấy

A. P = P'.

B. P' = 4P.

C. P' = 2P.

D. P' = 0,5P.

Câu 39:

Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 40:

Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh

Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là

A. f = 25 Hz.

B. f = 50 Hz

C. f = 40 Hz.

D. f = 100 Hz.