347 Bài trắc nghiệm Dao động cơ có lời giải chi tiết (P3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos(4πt ‒ π/8) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ t1 = 0,03125 (s) đến t2 = 2,90625 (s) là
A. 116 cm
B. 80 cm
C. 64 cm
D. 92 cm
Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) theo phương trình (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 2,4 s là
A. 49,51 cm
B. 56,92 cm
C. 56,93 cm
D. 33,51 cm
Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm đến thời điểm là
A. 149cm
B. 146cm
C. 156cm
D. 159cm
Một vật nhỏ dao động điều hòa (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm đến thời điểm là bao nhiêu?
A. 108 cm
B. 54 cm
C. 88 cm
D. 156 cm
Một vật nhỏ dao động điều hòa (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 4,5 s là bao nhiêu?
A. 108 cm
B. 54 cm
C. 80 cm
D. 156 cm
Một vật nhỏ dao động điều hòa (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm (s) là bao nhiêu?
A. 48 cm
B. 54 cm
C. 72 cm
D. 60 cm
Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm đến thời điểm là
A. 16,6 cm
B. 18,3 cm
C. 19,27 cm
D. 20 cm
Vật dao động điều hòa với phương trình li độ: (t đo bằng giây). Sau thời gian 0,5s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường 4 cm. Hỏi sau khoảng thời gian 12,5s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường bao nhiêu?
A. 100 cm
B. 68 cm
C. 50 cm
D. 132 cm
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc . Quãng đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là
A. 220,00 cm
B. 210,00 cm
C. 214,14 cm
D. 205,86 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Vật có khối lượng 250 g và độ cứng lò xo là 100 N/m. Lấy gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi được sau đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là:
A. 8 cm; –80 cm/s
B. 4 cm; 80 cm/s
C. 8 cm; 80 cm/s
D. 4 cm; –80 cm/s
Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm và trong thời gian 5 s vật thực hiện được 10 dao động. Lúc t = 0 vật đi qua li độ x = ‒2 cm theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi được sau 0,75 s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là
A.
B.
C.
D.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng O với tốc độ vmax. Đến thời điểm t1 = 0,05 s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm lần, đến thời điểm t2 =10t1 thì chất điểm đi được quãng đường là 24 cm. Vận tốc cực đại của chất điểm là
A.
B.
C.
D.
Một dao động điều hòa, sau thời gian vật trở lại vị trí ban đầu và đi được quãng đường 8 cm. Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013.
A. 16 cm
B. 32 cm.
C. 32208 cm
D. 8 cm
Một vật dao động điều hoà dọc theo phương trình: . Kể từ thời điểm t = 0, sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 7,5 cm?
A. 1,25 s
B. 1,5 s
C. 0,5 s
D. 0,25 s
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: . Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 90 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0?
A. 7,5 s
B. 8,5 s
C. 13,5 s
D. 8,25 s
Một vật dao động điều hoà, cứ sau thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5 s là 16 cm. Vận tốc cực đại của dao động là
A. 8π cm/s
B. 32 cm/s
C. 32π cm/s
D. 16π cm/s
Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Đến thời điểm vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ còn lại một nửa so với ban đầu. Đến thời điểm vật đã đi được quãng đường 12 cm. Tốc độ cực đại của vật là
A. 20 cm/s
B. 25 cm/s
C. 30 cm/s
D. 40 cm/s
Một vật dao động điều hoà với phương trình (t đo bằng giây). Sau thời gian kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 19,5 cm. Biên độ dao động là
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc . Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 25,94 cm
B. 26,34 cm
C. 24,34 cm
D. 30,63 cm
Một vật dao động điều hoà với phương trình (t đo bằng giây). Tính từ lúc t = 0 quãng đường vật đi được trong thời gian 1 s là 2A và trong là 9cm. Giá trị của A và là
A.
B.
C.
D.
Một chất điểm dao động với phương trình:(cm) (t đo bằng s). Vận tốc trung bình của chất điểm sau(s) tính từ khi bắt đầu dao động là
A. m/s
B. cm/s
C. m/s
D. cm/s
Một chất điểm dao động với phương trình: (t đo bằng s). Tốc độ trung bình của chất điểm sau (s) tính từ khi bắt đầu dao động là
A. m/s
B. cm/s
C. m/s
D. cm/s
Một chất điểm dao động với phương trình: (cm). Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian kể từ t = 0 đến khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất lần lượt là
A. -24 cm/s và 120 cm/s
B. 24 cm/s và 120 cm/s
C. 120 cm/s và 24 cm/s
D. -120 cm/s và 24 cm/s
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí , chất điểm có tốc độ trung bình là
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ lần lượt là . Tính tỷ số vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0đến t = .
A. -1,4
B. -7
C. 7
D. 1,4
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ lần lượt là . Tính tỷ số vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0đến t = .
A. -1,4
B. -7
C. 7
D. 1,4
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kỳ 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
A. 26,12 cm/s
B. 7,32 cm/s
C. 14,64 cm/s
D. 21,96 cm/s
Môt con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có đọ cứng 50(N/m), vật M có khối lượng 200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo M ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4(cm) rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa. Tính tốc độ trung bình của M sau khi nó đi được quãng đường là 2 (cm) kể từ khi bắt đầu chuyển động. Lấy
A. 60 cm/s
B. 50 cm/s
C. 40 cm/s
D. 30 cm/s
Một chất điểm dao động điều hòa( dạng hàm cos) có chu kỳ T biên độ A. Tốc độ trung bình của chất điểm khi pha dao động biến thiên từ bằng
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật khi thực hiện được trong khoảng thời gian là
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Gọi lần lượt là tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện trong khoảng thời gian và tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện trong khoảng thời gian . Tính tỉ số
A. 1
B. 0,5
C. 2
D. 3
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là 10cm/s. Biên độ dao động là
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 2 cm
D. 3 cm
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox( với O là vị trí cân bằng ) có tốc độ bằng nửa giá trị cực đại tai hai thời điểm liên tiếp và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là . Tốc độ dao động cực đại là
A. 15cm/s
B.
C. 8 cm/s
D. 20 cm/s
Một vật dao động điều hòa đi từ vị trí có li độ x = -2,5 cm đến N có li độ x = +2,5 cm trong 0,5 s. Vật đi tiếp 0,9 s nữa thì quay lại M đủ một chu kỳ. Biên độ dao động là
A. cm
B. 2,775 cm
C. 5,000 cm
D. 2,275 cm
Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong chu kỳ tiếp theo đi được 9cm. Tính biên độ dao động
A. 15 cm
B. 6 cm
C. 16 cm
D. 12 cm
Một vật dao động điều hòa trong 0,8 chu kỳ đầu tiên đi từ điểm M có li độ x = -3cm đến N có li độ x = +3cm. Tìm biên độ dao động
A. 6 cm
B. 273,6 cm
C. 9 cm
D. 5,1 cm
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là là gốc O. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng, ở thời điểm thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu. Từ lúc ban đầu đến thời điểm vật đi được quãng đường 12cm. Tốc độ ban đầu của vật là
A. 16 m/s
B. 16 cm/s
C. 8 cm/s
D. 24 cm/s
Một con lắc là xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 200 g
C. 50 g
D. 100 g
Một lò xo có độ cứng 96N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng vào lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian thực hiện được 10 dao động, thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là (s). Giá trị của là
A. 1 kg
B. 4,8 kg
C. 1,2 kg
D. 3 kg
Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào chiếc ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kỳ dao động của ghế khi không có người là còn khi có nhà du hành là T = 2,5s. Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg
B. 64 kg
C. 75 kg
D. 12 kg
Một lò xo nhẹ lần lượt liên kết với các vật có khối lượng và m thì chu kỳ dao động lần lượt bằng và T. Nếu thì T bằng
A. 1,2 s
B. 2,7 s
C. 2,8 s
D. 4,6 s
Một vật nhỏ khối lượng m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng và k thì chu kỳ dao động lần lượt bằng và T. Nếu thì T bằng
A. 1,1 s
B. 2,7 s
C. 2,8 s
D. 4,6 s
Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là. Cơ năng của con lắc là
A. 0,02 J
B. 0,05 J
C. 0,04 J
D. 0,01 J
Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một phần tư chu kì là m. Cơ năng của vật bằng
A. 0,16 J
B. 0,72 J
C. 0,045 J
D. 0,08 J
Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kì là. Cơ năng dao dao động của con lắc là
A. 320 J
B.
C.
D. 3,2 J
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
A. 0,64 J
B. 3,2 mJ.
C. 6,4 mJ
D. 0,32 J
Một con lắc lò xo mà lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa. Khi vật có động năng 0,01 J thì nó cách vị trí cân bằng 1 cm. Hỏi khi nó có động năng 0,005 J thì nó cách vị trí cân bằng bao nhiêu?
A. 6 cm
B. 4,5 cm
C. cm
D. 3 cm
Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 1 kg, lò xo độ cứng 100 N/m đặt trên mặt phẳng nghiêng góc . Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông tay nhẹ để vật dao động điều hoà. Tính động năng cực đại của vật. Lấy
A. 0,45 J
B. 0,32 J
C. 0,05 J
D. 0,045 J
Một vật có khối lượng m =100 g dao động điều hòa với chu kì (s), biên độ 5 cm. Tại vị trí vật có gia tốc thì động năng của vật bằng
A. 320 J
B. 160 J
C. 32mJ
D. 16mJ