347 Bài trắc nghiệm Dao động cơ có lời giải chi tiết (P6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại mà véctơ vận tốc có hướng cùng với hướng của trục toạ độ là

A. T/3

B. 5T/6

C. 2T/3

D. T/6

Câu 2:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = -A đến v trí có li đ x2 = A2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 6 s

B. 1/3 s

C. 2 s

D. 3 s

Câu 3:

Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M, N là 20πcm/s. Biên độ A bằng

A. 4cm

B. 6cm

C. 42 cm

D. 43 c

Câu 4:

Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy điểm theo đúng thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7 vi M4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm cm/s. Biên độ A bằng

A. 4cm

B. 6cm

C. 12cm

D. 43 cm

Câu 5:

Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là t thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ bằng nửa vận tốc cực đại vào thời điểm gần nhất là

A. t + t3

B. t + t6

C. t + t4

D. 0,5t + t4

Câu 6:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có toạ độ x = 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại là

A. T/8

B. T/16

C. T/6

D. T/12

Câu 7:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong mộtchu kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/3 tốc độ cực đại là

A. T/3

B. 2T/3

C. 0,22T

D. 0,78T

Câu 8:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ lớn hơn 0,5 tốc độ cực đại là

A. T/3

B. 2T/3

C. T/6

D. T/2

Câu 9:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v0,25πvtblà:

A. T/3

B. 2T/3

C. T/6

D. T/2

Câu 10:

Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16 cm/s là T/3. Tần số góc dao động của vật là

A. 4 rad/s

B. 3 rad/s

C. 2 rad/s

D. 5 rad/s

Câu 11:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để tốc độ dao động không nhỏ hơn π (m/s) là 1/15(s). Tần số góc dao động của vật có thể là:

A. 6,48 rad/s

B. 43,91 rad/s

C. 6,36 rad/s

D. 39,95 rad/s

Câu 12:

Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40cm/s đến 403cm/s

A. π40 s

B. π120 s

C. π20 s

D. π60 s

Câu 13:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm

A. T/8

B. T/16

C. T/6

D. T/12

Câu 14:

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 12 N. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật chịu tác dụng của lực kéo lò xo 63N là 0,1 (s). Chu kỳ dao động của vật là

A. 0,4 (s).

B. 0,3 (s).

C. 0,6 (s).

D. 0,1 (s).

Câu 15:

Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2). Lúc t = 0 vật có vận tốc v1 = +1,5 m/s và thế năng đang giảm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì vật có gia tốc bằng -15π m/s2?

A. 0,05 s

B. 0,15 s

C. 0,10 s

D. 1/12 s

Câu 16:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì π2(s), tốc độ cực đại của vật là 40 (cm/s). Tính thời gian trong một chu kì gia tốc của vật không nhỏ hơn96 cm/s2

A. 0,78 s

B. 0,71 s

C. 0,87 s

D. 0,93 s

Câu 17:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc bé hơn 1/2 gia tốc cực đại là

A. T/3

B. T/4

C. T/6

D. T/12

Câu 18:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3 . Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là

A. 4Hz

B. 3Hz

C. 2Hz

D. 1Hz

Câu 19:

Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Tính thời gian trong một chu kì Wt 2Wd

A.  0,196 s

B. 0,146 s

C. 0,096 s

D. 0,304 s

Câu 20:

73Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt + π4 trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều âm lần thứ 2 là

A. t = 245/24 s

B. t = 221/24 s

C. t = 229/24 s

D. t = 253/24 s

Câu 21:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosπt2-π3 cm trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 23 cm theo chiều âm lần thứ 2 là

A. t = 6 s

B. t = 5,5 s

C. t = 5 s

D. t = 5,75 s

Câu 22:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos2πt3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 3015 s

B. 6030s

C. 3016 s

D. 6031 s

Câu 23:

Một vật dao động có phương trình li độx = 4cos4πt3 + 5π6 cm, s. Tính từ lúc t = 0, vật đi qua li độ x = 23 cm lần thứ 2012 vào thời điểm nào?

A. t = 1508,5 s

B. t = 1509,625 s

C. t = 1508,625 s

D. t = 1510,125 s

Câu 24:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos50πt3 + π3cm. Xác định thời điểm thứ 2015 vật cách vị trí cân bằng 3 cm

A. 60,265 s

B. 60,355 s

C. 60,325 s

D. 60,295 s

Câu 25:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos10πt3 + π6cm. Xác định thời điểm thứ 2015 vật cách vị trí cân bằng 3 cm

A. 302,15 s.

B. 301,87 s.

C. 302,25 s.

D. 301,95 s.

Câu 26:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos10πt3 + 2π3cm. Xác định thời điểm thứ 100 vật có động năng bằng thế năng và đang chuyển động về hía vị trí cân bằng

A. 19,92 s

B. 9,96 s

C. 20,12 s

D. 10,06 s

Câu 27:

Một vật nhỏ dao động mà phương trình vận tốc v = 5πcosπt + π6cm/s . Tốc độ trung bình của vật tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ hai là 

A. 6,34 cm/s

B. 21,12 cm/s

D. 15,74 cm/s

D. 3,66 cm/s

Câu 28:

Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos5πt - π4 (cm) (t đo bằng giây). Thời điểm lần thứ hai có vận tốc -15π (cm/s) là

A. 1/60 s

B. 11/60 s

C. 5/12 s

D. 13/60 s

Câu 29:

Một vật  dao động với phương trình x = 6cos10πt3 cm . Tính từ t = 0 thời điểm lần thứ 2013 vật có tốc độ 10π cm/s là

A. 302,35 s

B. 301,85 s

C. 302,05 s

D. 302,15 s

Câu 30:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc 10 (rad/s) và biên độ 10 (cm). Trong khoảng thời gian 0,2 (s), quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là

A. 16,83 cm và 9,19 cm

B. 0,35 cm và 9,19 cm

C. 16,83 cm và 3,05 cm

D. 0,35 cm và 3,05 cm

Câu 31:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Gọi S1, S2 lần lượt là quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian T/3 và quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian T/6 thì

A. S1 > S2

B. S1 = S2 = A

C. S1 = S2 = A3

D. S1 < S2

Câu 32:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,2 s là 63  cm. Tính tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 3 cm

A. 53,5 cm/s

B. 54,9 cm/s

C. 54,4 cm/s

D. 53,1 cm/s

Câu 33:

Một vật động điều hoà cứ trong mỗi chu kì thì có 1/3 thời gian vật cách vị trí cân bằng không quá 10cm . Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong 1/6 chu kì dao động là

A.  5cm

B.  10cm

C.  20cm

D.  103cm

Câu 34:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với tần số góc 2π rad/s. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 16,2 cm là 

A. 0,25 (s).

B. 0,3 (s).

C. 0,35 (s).

D. 0,45 (s).

Câu 35:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với tần số góc 2π rad/s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 10,92 cm là

A. 0,25 (s)

B. 0,3 (s).

C. 0,35 (s).

D. 0,45 (s).

Câu 36:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với chu kì 0,1 s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 10 cm là

A. 1/15 s

B. 1/40 s

C. 1/60 s

D. 1/30 s

Câu 37:

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng thời gian 5T/3 là

A. 5A

B. 7A

C. 3A

D. 6,5A

Câu 38:

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos4πt cm (với t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian 7/6 s , quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là:

A. 42,5 cm

B. 48,66 cm

D. 45 cm

D. 303 cm

Câu 39:

Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 3,2 s quãng đường dài nhất mà vật đi được là 18 cm. Hỏi trong 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?

A. 17,8 (cm).

B. 14,2 (cm).

C. 17,5 (cm)

D. 10,8 (cm)

Câu 40:

Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Trong khoảng thời gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 18 cm. Tính tốc độ của vật ở thời điểm kết thúc quãng đường

A. 42,5 cm/s

B. 48,66 cm/s

C. 27,2 cm/s

D. 31,4 cm/s

Câu 41:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 53 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là

A. 40 cm

B. 60 cm

C. 80 cm

D. 115 cm

Câu 42:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường có độ dài 7A là

A. 13T/6

B. 13T/3

C. 11T/6

D. T/4

Câu 43:

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi quãng đường 2011A là

A. 3017/(6f).

B. 4021/(8f).

C. 2001/(4f)

D. 1508/(3f).

Câu 44:

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos4πt - π3 cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 136 s đến thời điểm t2 = 236 s là

A. 40 cm

B. 57,5 cm

C. 40,5 cm

D. 56 cm

Câu 45:

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos4πt - π3 cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 112 s đến thời điểm t2 = 2 s ) là:

A. 40 cm

B. 32,5 cm

C. 30,5 cm

D. 31 cm

Câu 46:

Một vật dao động điều hoà x = 6cos4πt - π3 cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 136 s đến thời điểm t2 = 2 slà:

A. 44 cm

B. 40 cm

C. 69 cm

D. 45 cm

Câu 47:

Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = -4π cm/s . Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là

A. 25,94 cm

B. 26,34 cm

C. 24,34 cm

D. 30,63 cm