35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một điện tích q đặt trong một điện trường đều với cường độ điện trường lực điện do điện trường đó gây ra cho điện tích được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
Một vòng dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện có cường độ I. Cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm của nó có độ lớn được xác định bởi
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật ở vị trí có li độ x thì thế năng của vật là
A.
B.
C.
D.
Hạt nhân có khối lượng . Biết khối lượng của các hạt , . Năng lượng liên kết của Hạt nhân là
A. 8,5 MeV
B. 51,05MeV
C. 510,5MeV
D. 85,08MeV
A.
B.
C.
D.
Diod bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).
B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi.
C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.
D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục.
Bộ phận không có trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản là
D. Mạch biến điệu
A.
B.
C.
D.
Tia X có đặc điểm nào sau đây?
B. Cùng bản chất với sóng âm
C. Mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường
D. Cùng bản chất với tia tử ngoại
Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6m. Lấy h= 6,625.10-34 J.s; c= 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 2,07eV
B. 3,31eV
C. 20,7eV
D. 0,207eV
A.
B.
C.
D.
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì bán kính quỹ đạo của nó đã
B. tia Rơn-ghen.
A. 1,2 A
B. 0,12 A
C. 12 mA
D. 1,2 mA
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng R=150V. Hệ số công suất của đoạn mạch điện đó là
A. 0,75
B. 0,53
C. 0,47
D. 0,66
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng có vòng dây của cuộn thứ cấp là vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là Số vòng của cuộn sơ cấp là
A. 300 vòng
B. 900 vòng
C. 600 vòng
D. 1200 vòng
Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là thì cường độ dòng điện trong mạch là () Mạch điện có
A.
B.
C.
D.
Trong hạt nhân có
B. 27 nuclôn và 13 nơtron.
Một sợi dây đàn hồi dài 60cm một đầu cố định, một đầu tự do. Trên dây đang có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 96 cm
B. 120 cm
C. 40 cm
D. 48 cm
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng
A. 33 Hz
B. 25 Hz
C. 42 Hz
D. 50 Hz
Một con lắc đơn có chiều dài 64cm dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc xấp xỉ
A. 0,6s
B. 1s
C. 1,6s
D. 0,8s
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Một nguồn điện không đổi có suất điện động 3,6V và điện trở trong mắc với mạch ngoài gồm một điện trở tạo thành mạch kín. Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài có giá trị là
A. 1,8W
B. 3,4W
C. 1,9W
D. 1,7W
Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe s1s2 là 0,4 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng trong khoảng 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27 mm. Bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M trên màn giá trị là
A. 400 nm
B. 720 nm
C. 750 nm
D. 600 nm
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100g lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biên độ không đổi. Khi tần số của ngoại lực là thì biên độ ổn định của con lắc là A1 Khi tần số của ngoại lực là thì biên độ ổn định của con lắc là A2=A1. Lấy Độ cứng của lò xo có không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. k = 20 N/m
B. k = 150 N/m
C. k = 80 N/m
D. k = 1 N/cm
A. 120 cm/s
B. 80 cm/s
C. 320 cm/s
D. 160 cm/s
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ bằng 6 cm và trễ pha so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. cm
B. 18 cm
C. 12 cm
D. cm
Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ không đổi và bằng 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử M, N trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều với tốc độ , Biết trong quá trình dao động hai điểm M, N cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,6 m/s
B. 12 cm/s
C. 2,4 m/s
D. 1,2 m/s
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp, (L thuần cảm, có R là biến trở) một điện áp xoay chiều có phương trình . Khi thì công suất mạch điện cực đại Khi thì công suất của mạch là giá trị của hệ số công suất lúc đó bằng
A.
B.
C.
D.
A. 78%
B. 91%
C. 86%
D. 82%
Hình vẽ bên mô phỏng một đoạn của sợi dây đang có sóng dừng ổn định, bước sóng 50 cm ở hai thời điểm khác nhau.
Đường cong M1N1 là đoạn dây tại thời điểm t1 đường cong M2N2 là đoạn dây tại thời điểm t2. Biết khoảng cách Khoảng x kí hiệu trong hình gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,9 cm
B. 1,7 cm
C. 1,3 cm
D. 1,5 cm
A.
B.
C.
D.
Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều (không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị điện dung C, điều chỉnh độ tự cảm L sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của độ tự cảm L theo điện dung C. Tần số f gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,75 Hz
B. 9,25 Hz
C. 13,75 Hz
D. 24,25 Hz