368 Câu trắc nghiệm Sóng cơ và Sóng âm từ đề thi Đại Học có lời giải chi tiết (đề số 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không, sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào ?
A. Khí
B. Chân không
C. Lỏng
D. Rắn
Đơn vị đo cường độ âm là
A. Hz
B. A
C. dB
D.
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số
A. nguyên lần nửa bước sóng
B. lẻ lần một phần tư bước sóng
C. nguyên lần bước sóng
D. nửa nguyên lần bước sóng.
Một chiếc kèn sacxo và một chiếc sáo cùng phát ra một nốt La. Người ta phân biệt được âm của hai loại nhạc cụ trên là nhờ vào đặc trưng nào của âm ?
A. Âm sắc
B. Độ cao
C. Tần số
D. Độ to
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động cùng pha, điểm M nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng có biên độ dao động cực đại. Hiệu đường đi từ M đến hai nguồn và bước sóng quan hệ thế nào với nhau ?
A. bằng một số nguyên lần
B. bằng một số nửa nguyên lần
C. bằng một số nguyên lần
D. bằng một số nửa nguyên lần
Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. M và N là hai đỉnh sóng nơi sóng truyền qua. Giữa M, N có 1 đỉnh sóng khác. Khoảng cách từ vị trí cân bằng của M đến vị trí cân bằng của N bằng:
A. 2λ.
B. 3λ
C. λ.
D.
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý của âm là
A. Biên độ âm
B. Mức cường độ âm
C. Tần số âm.
D. Cường độ âm
Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn
Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng
C. một nửa bước sóng
D. một phần tư bước sóng.
Các đặc tính sinh lí của âm gồm
A. độ cao, âm sắc, biên độ.
B. độ cao, âm sắc, độ to
C. độ cao, âm sắc, cường độ
D. độ cao, âm sắc, năng lượng
Âm mà tai người nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động
A. chạy ngang
B. đi xuống.
C. đi lên.
D. đứng yên
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có
A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau
B. hai sóng chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau
D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau
Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng
A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian
D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian
Người có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 20000 Hz
B. Từ thấp đến cao
C. dưới 16 Hz
D. Trên 20000 Hz
Âm sắc phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Độ đàn hồi của nguồn âm
B. Biên độ dao động của nguồn âm
C. Tần số của nguồn âm
D. Đồ thị dao động của nguồn âm
Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng và khí.
B. chân không, rắn và lỏng
C. lỏng, khí và chân không
D. khí, chân không và rắn.
Một sóng cơ có chu kỳ T, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng là v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động u0 = acosωt. Biết bước sóng là λ. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn bằng:
A. k.λ/2(với k = 1, 2, 3... )
B. λ/2 (với k = 1, 2, 3... )
C. kλ(với k = 1, 2, 3... )
D. (2k+1)λ/2 (với k = 1, 2, 3... )
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao.
B. độ to.
C. âm sắc
D. cường độ âm
Khi một songs cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tốc độ truyền sóng
B. Bước sóng
C. Biên độ sóng
D. Tần số sóng
Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền từ mặt nước có bước sóng λ . Cực tiêu giao thoa nằm tại những điêm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. (2k + 1)λ với k = 0, ±1, ±2....
B. 2kλ với k = 0, ±1, ±2....
C. kλ với k = 0, ±1, ±2
D. (k + 0,5)λ với k = 0, ±1, ±2
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý âm gắn liền với
A. tần số âm.
B. độ to của âm
C. năng lượng của âm.
D. Mức cường độ âm.
Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. tần số không đổi, bước sóng tăng
B. tần số không đổi, bước sóng giảm
C. tần số giảm, bước sóng không đổi
D. tần số tăng, bước sóng không đổi.
Một dây đàn chiều dài ℓ , biết tốc độ truyền sóng ngang trên dây đàn bằng v . Tần số của âm cơ bản do dây dàn phát ra bằng
A.
B.
C.
D.
Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh nhau một lượng bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Một cái ống có chiều cao 15 cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680 Hz. Đổ nước vào ống đến độ cao cực đại bao nhiêu thì khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?
A. 2,5 cm.
B. 2 cm.
C. 4,5 cm.
D. 12,5 cm.
Một âm thoa nhỏ đặt trên miệng của một ống không khí hình trụ AB, chiều dài l của ống khí có thể thay đổi được nhờ dịch chuyển mực nước ở đầu B. Khi âm thoa dao động ta thấy trong ống có một sóng dừng ổn định. Khi chiều dài ống thích hợp ngắn nhất 13 cm thì âm thanh nghe to nhất. Biết rằng với ống khí này đầu B là một nút sóng, đầu A là một bụng sóng. Khi dịch chuyển mực nước ở đầu B để chiều dài 65 cm thì ta lại thấy âm thanh cũng nghe rất rõ. Tính số nút sóng trong ống.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống, cho âm thoa dao động với tần số 400 Hz. Chiều dài của cột khí trong ống có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước trong ống. Ống được đổ đầy nước, sau đó cho nước chảy ra khỏi ống. Hai lần cộng hưởng gần nhau nhất xảy ra khi chiều dài của cột khí là 0,16 m và 0,51 m. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng
A. 280 m/s
B. 358 m/s
C. 338 m/s
D. 328 m/s
Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000 Hz đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thủy tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50 cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tục đổ thêm dần nước vào bình cho đến khi lại nghe được âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc đó là 35 cm. Tính tốc độ truyền âm.
A. 200 m/s.
B. 300 m/s.
C. 350 m/s.
D. 340 m/s.
Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo ra có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz.
B. 491,5 Hz.
C. 261 Hz.
D. 195,25 Hz.
Một sợi dây dài 120 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng, biết bề rộng một bụng sóng là 4a. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên dây là
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 4.
Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 2 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 3 cm, tại A là một nút sóng. Số điểm trên đoạn AB có biên độ dao động bằng 0,7 biên độ tại bụng sóng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 1,2 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 6,3 cm, tại A là một nút sóng. Số điểm trên đoạn AB có biên độ dao động bằng 0,8 biên độ tại bụng sóng là
A. 21.
B. 20.
C. 19.
D. 22.
Trên một sợi dây dài có sóng dừng với biên độ tại bụng 2 cm, có hai điểm A và B cách nhau 10 cm với A và B đều là bụng. Trên đoạn AB có 20 điểm dao động với biên độ cm. Bước sóng là
A. 1,0 cm.
B. 1,6 cm.
C. 2,0 cm.
D. 0,8 cm.
Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng , với biên độ tại bụng là A. Trên dây có hai điểm M và N cách nhau , tại M là một nút sóng. Số điểm trên đoạn MN có biên độ bằng 0,6A và 0,8A lần lượt là
A. 4 và 5.
B. 5 và 4.
C. 6 và 5.
D. 5 và 6.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định chu kì T và bước sóng . Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm thuộc AB sao cho AB=3BC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A.
B.
C.
D.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB=10cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 1 m/s.
D. 0,25 m/s.
Sóng dừng trên một sợi dây dài, hai điểm A và B cách nhau 10 cm với A là nút và B là bụng đồng thời giữa A và B không còn nút và bụng nào khác. Gọi C là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp C và B có cùng li độ là 0,1 (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2,5 (m/s).
B. 4 (m/s).
C. 2 (m/s).
D. 1 (m/s).