370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án (P10)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Những năm 90 sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến sự kiện gì diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Cách mạng khoa học - công nghệ.

B. Cách mạng xanh trong nông nghiệp

C. Cách mạng tráng trong công nghiệp.

D. Xu thế toàn 

Câu 2:

Toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển là

A. cơ hội để đưa đất nước vươn lên.

B. thách thức lớn làm cho đất nước tụt hậu.

C. vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

D. cơ hội để vươn lên sánh vai cùng các nước phát triển

Câu 3:

Sự xác lập Trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực diễn ra khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai

A. chưa kết thúc.    

B. sắp kết thúc

C. đã kết thúc.        

D. đang diễn ra quyết liệt.

Câu 4:

Hình thức đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở

A. châu Á.     

B. châu Phi.

C. khu vực Mĩ Latinh.        

D. Nam Phi.

Câu 5:

Các nước giành độc lập ở mức độ khác nhau, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở

A. châu Á.     

B. châu Phi.

C. khu vực Mĩ Latinh.   

D. Đông Nam Á.

Câu 6:

Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.

B. Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

C. Sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.

D. Mĩ muốn thiết lập thế đơn cực.

Câu 7:

Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 bị chi phối bởi

A. Chiến tranh lạnh.       

B. Trật tự hai cực Ianta.

C. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.  

D. Liên hợp quốc.

Câu 8:

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã có tác động đến các nước xã hội chủ nghĩa như thế nào?

A. Các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh.

B. Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) thành lập.

C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

D. Chủ nghĩa xã hội chiếm ưu thế trên thế giới.

Câu 9:

Từ năm 1947 đến năm 1989, thế giới bị chi phối bởi

A. Trật tự hai cực Ianta.      

B. Chiến tranh lạnh

C. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.       

D. trật tự thế giới đa cực.

Câu 10:

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu thế chung của thế giới là

A. xu thế hòa bình và hợp tác.

B. xu thế gây chiến tranh cục bộ.

C. xu thế phát triển của các cường quốc.

D. xu thế toàn cầu hoá.

Câu 11:

Nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh triệu tập Hội nghị Ianta (2-1945) có tác dụng như thế nào đối với quan hệ quốc tế sau chiến tranh?

A. Góp phần duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B. Tiêu diệt được chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

C. Hình thành khuôn khổ Trật tự hai cực Ianta.

D. Tạo nên sức mạnh của phe Đồng minh sau chiến tranh.

Câu 12:

Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức Liên họp quốc (6-1945) có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

A. Góp phần duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình.

C. Các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết.

D. Là diễn đàn quốc tế để đấu tranh cho hòa bình.

Câu 13:

Ý nào dưới đây không đúng khi nói về xu thế phát triển của thế giới ngày nay?

A. Xu thế toàn cầu hoá.

B. Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm.

C. Giữa các nước có sự điều chỉnh quan hệ theo chiều hướng đối thoại, thỏa thuận, tránh xung đột.

D. Quan hệ quốc tế hình thành trật tự thế giới đơn cực do Mĩ cầm đầu được nhiều nước chấp nhận.

Câu 14:

Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước trong khu vực. Đó là nội dung của

A. nguyên tắc Liên hợp quốc.

B. Hiệp ước Bali của các nước Đông Nam Á.

C. vai trò của Liên hợp quốc.

D. mục đích của Liên hợp quốc.

Câu 15:

Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tu sản hoặc vô sản. Đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở

A. châu Á.        

B. châu Âu.

C. châu Phi.   

D. khu vực Mĩ Latinh.

Câu 16:

Tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới là

A. Tổ chức ASEAN.  

B. Tổ chức Liên hợp quốc

C. Liên minh châu Âu.   

D. Khối NATO.

Câu 17:

Những biến đổi to lớn và sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, đã dẫn tới sự chấm dứt

A. Chiến tranh lạnh.     

B. Trật tự hai cực Ianta.

C. thế đối đầu Xô - Mĩ.  

D. chiến lược toàn cầu.

Câu 18:

Từ thế kỉ XX, ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới là

A. Mĩ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản.

B. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

C. Mĩ, Nga, Trung Quốc.

D. Mĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Câu 19:

Đỉnh cao của sự đối đầu giữa hai cường quốc Xô - Mĩ và hại phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa là sự kiện nào?

A. Trật tự hai cực Ianta.  

B. Chiến tranh lạnh.

C. Chiến lược toàn cầu. 

D. Khối NATO và khối Vácsava.