393 Câu trắc nghiệm Sóng cơ cực hay có lời giải chi tiết (Phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hai nguồn sóng âm cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha đặt tại S1 và S2. Cho rằng biên độ sóng phát ra là không giảm theo khoảng cách. Tại một điểm M trên đường S1S2S1M=2 m, S2M=2,75 m không nghe thấy âm phát ra từ hai nguồn. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 340,5 m/s, tần số bé nhất mà các nguồn phát ra là bao nhiêu:

A. 190 Hz

B. 315 Hz

C. 254 Hz

D. 227 Hz

Câu 2:

Một ống trụ có chiều dài 1 m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài

A. 50 cm

B. 12,5 cm

C. 25 cm

D. 75 cm

Câu 3:

Sóng âm truyền với tốc độ 330 m/s. Dùng một âm thoa có tần số 660 Hz để làm nguồn phát âm vào một ống thẳng. Trong ống có một pittông có thể dịch chuyển dễ dàng. Khoảng cách tối thiểu từ đỉnh pittông đến miệng ống để ở miệng ống nghe được âm cực đại là

A. 12,5 cm.

B. 25 cm.

C. 37,5 cm.

D. 62,5 cm

Câu 4:

Một ống rỗng dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở dài 50 cm. Tốc độ truyền sóng trong không khí là 340 m/s. Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá 400 Hz. Lúc có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là:

A. 340 Hz

B. 170 Hz

C. 85 Hz

D. 510 Hz

Câu 5:

Một dây đàn hồi tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 75 Hz; 125 Hz và 175 Hz. Biết dây thuộc loại hai đầu cố định hoặc có một đầu cố định, đầu kia tự do và vận tốc truyền sóng trên đây là 400 m/s. Tần số cơ bản của dây và chiều dài dây nhận giá trị nào sau đây?

A. 25 Hz; 8 m

B. 12,5 Hz; 4 m

C. 25 Hz; 4 m

D. 12,5 Hz; 8 m

Câu 6:

Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300 m/s ≤ v ≤350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7:

Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình uS1 = uS2 = acosωt . Vận tốc sóng âm trong không khí là 330 (m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S1 3 (m), cách S2 3,375 (m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?

A. 420 (Hz)

B. 440 (Hz)

C. 460 (Hz)

D. 480 (Hz)

Câu 8:

Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 90cm. Tính bước sóng của âm:

A. 180cm

B. 90cm

C. 45cm

D. 30cm

Câu 9:

Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo ra hai nguồn âm kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 5,25 m với S1 và S2 là 2 điểm dao động cực đại. Chúng phát ra âm có tần số 440 Hz và vận tốc 330 m/s. Tại M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách từ M đến S1 là:

A. 0,25 m.

B. 0,375 m.

C. 0,75 m.

D. 0,5 m.

Câu 10:

Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1 kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc sóng âm trong không khí là 340 m/s. Chiều dài ống AB là:

A. 4,25 cm.

B. 42,5 cm

C. 85 cm.

D. 8,5 cm

Câu 11:

Một ống thuỷ tinh bên trong có một pít tông có thể dịch chuyển được trong ống. Ở một miệng ống người ta đặt một âm thoa tạo ra một sóng âm lan truyền vào trong ống với tốc độ 340 m/s, trong ống xuất hiện sóng dừng và nghe được âm ở miệng ống là rõ nhất. Người ta dịch chuyển pít tông đi một đoạn 40 cm thì ta lại nghe được âm rõ nhất lần thứ hai. Tần số của âm thoa có giá trị là:

A. 212,5 Hz

B. 850 Hz

C. 272 Hz

D. 425 Hz

Câu 12:

Một âm loa phát ra từ miệng ống hình trụ nhỏ đặt thẳng đứng có hai đầu hở, nhúng ống vào bình nước sau đó cho mực nước trong bình dâng cao dần. Người ta nhận thấy khi mức nước dâng lên độ cao nhất có thể thì nghe được âm trong ống là to nhất, khi đó mức nước cách miệng ống 10 cm. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 340 m/s. Tần số âm cơ bản mà âm loa phát ra là:

A. 850 Hz

B. 840 Hz

C. 900 Hz

D. 1000 Hz

Câu 13:

Một ống hình trụ dài 60 cm, đưa một âm thoa lại gần miệng ống và cho dao động với tần số f = 1360 hz rồi đổ dần nước vào ống, khi chiều dài cột nước thích hợp thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất, khi đó trong ống có sóng dừng với mặt nước là nút và miệng ống là bụng sóng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Khi đổ nước dần đến đầy ống thì có bao nhiêu lần nghe được âm ở miệng ống là to nhất?

A. 4 lần

B. 5 lần

C. 6 lần

D. 7 lần

Câu 14:

Một nguồn âm được đặt ở miệng một ống hình trụ thẳng đứng chứa đầy nước, mốc tính chiều sâu nước bằng 0 ở miệng ống. Hạ dần mực nước thì thấy khi chiều sâu của nước trong ống nhận các giá trị l1, l2, l3, l4 thì nghe được âm to nhất. Ta có tỉ số

A. l2/l4 = 3/7.

B. l2/l4 = 5/7.

C. l2/l4 = 2/5.

D. l2/l4 = 4/7.

Câu 15:

Để đo tốc độ truyền âm trong không khí, người ta sử dụng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, đầu trên hở. Rót nước vào trong ống để mực nước ổn định sao cho khi đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động với tần số bằng 1140 Hz thì ống phát ra âm thanh to nhất. Giữ cho âm thoa tiếp tục dao động cùng tần số và dâng mực nước lên cao dần thì thấy âm thanh ống phát ra nhỏ dần đến cực tiểu, rồi lại to dần lên đến mức cực đại, khi đó mực nước dâng cao thêm 15 cm so với lúc trước. Tốc độ truyền âm trong không khí là

A. 340 m/s.

B. 345 m/s.

C. 342 m/s.

D. 336 m/s.

Câu 16:

Trong thí nghiêṃ Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

A. 19 vân

B. 17 vân

C. 15 vân

D. 21 vân

Câu 17:

Trong thí nghiệm Y -âng về giao thoa ánh sáng , nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ

A. 500 nm.

B. 520 nm.

C. 540 nm.

D. 560 nm.

Câu 18:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng

A. 0,48 mm và 0,56 mm.

B. 0,40 mm và 0,60 mm.

C. 0,40 mm và 0,64 mm

D. 0,45 mm và 0,60 mm.

Câu 19:

Trong thí nghiêṃ Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1S2 đến M có độ lớn bằng

A. 2,5λ

B. 1λ 

C. 1,5λ

D.

Câu 20:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng

B. quang - phát quang

C. hóa - phát quang

D. tán sắc ánh sáng

Câu 21:

Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước λ1=0,18 μm, λ2=0,21 μm, λ3=0,32 μm và λ4=0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

A. λ1,λ2,λ3

B. λ1,λ2

C. λ2,λ3,λ4

D. λ3,λ4

Câu 22:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En=-13,6/n2eVn=1,2,3....Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng

A. 0,4350 μm

B. 0,4861 μm

C. 0,6576 μm

D. 0,4102 μm

Câu 23:

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f=6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,55 μm

B. 0,45 μm

C. 0,38 μm

D. 0,40 μm

Câu 24:

Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là

A. λ31=λ32.λ21λ21-λ32

B. λ31=λ32-λ21

C. λ31=λ32+λ21

D. λ31=λ32.λ21λ21+λ32

Câu 25:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12r0

B. 4r0

C. 9r0

D. 16r0

Câu 26:

Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bức ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là

A. 2,65 kV

B. 26,50 kV

C. 5,30 kV

D. 13,25 kV

Câu 27:

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. đều không phải là phản ứng hạt nhân

D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu 28:

Một hạt khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 0,36m0c2

B. 1,25m0c2

C. 0,225m0c2

D. 0,25m0c2

Câu 29:

Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là Ax,Ay,Az với Ax=2Ay=0,5Az. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là Ex,Ey,Ez với Ex<Ey<Ez. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z

B. Y, Z, X

C. X, Y, Z

D. Z, X, Y

Câu 30:

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; A1840r;L36i lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u=931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân L36i thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A1840r

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

Câu 31:

Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B49e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn có động năng 4 MeV. Khi tính độ ng năng của các hạt, lấy khối lượ ng các hạt ti phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vi ̣khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng

A. 4,2254 MeV

B. 1,1454 MeV

C. 2,1254 MeV

D. 3,1254 MeV

Câu 32:

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

C. bằng động năng của hạt nhân con

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Câu 33:

Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. N02

B. N04

C. N02

D. N02

Câu 34:

Biết đồng vi ̣phóng xạ C614 có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là

A. 17190 năm

B. 2865 năm

C. 11460 năm

D. 1910 năm

Câu 35:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc

C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang

D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

Câu 36:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos50πt(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đừng trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A. 10 cm

B. 210cm

C. 22cm

D. 2 cm

Câu 37:

Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100 cm/s

B. 80 cm/s

C. 85 cm/s

D. 90 cm/s

Câu 38:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sáng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 252 Hz

B. 126 Hz

C. 28 Hz

D. 63 Hz

Câu 39:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 2 m/s

B. 0,5 m/s

C. 1 m/s

D. 0,25 m/s

Câu 40:

Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trừng truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2r1 bằng

A. 4

B. 0,5

C. 0,25

D. 2