400 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải (không chuyên - P8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt + φu)V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức   trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức

A. I = U0ωL, φu = 0

B. I = U02ωL; φu = π2

C. I = U0Lω; φu = π2

D. I = U02Lω; φu =-π2

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?t

    A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π.

    B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,25π.

    C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π.

    D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,25π.

A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π.

B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,25π.

C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π.

D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 0,25π.

Câu 3:

Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút

B. 1500 vòng/phút

C. 750 vòng/ phút

D. 500 vòng/phút.

Câu 4:

Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. giảm công suất truyền tải.

B. tăng điện áp trước khi truyền tải.

C. tăng chiều dài đường dây.

D. giảm tiết diện dây.

Câu 5:

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = 1π H. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 0,25π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 125 Ω

B. 75Ω

C. 100Ω.

D. 150 Ω

Câu 6:

Đặt điện áp u = U2cos(ωt +φ) V vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 600 và khi đó mạch tiêu thụ một công suất 50 W. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là

A. 250 W.

B. 50 W.

C. 100 W.

D. 200 W.

Câu 7:

Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1%U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8Ωm

A. S ≥ 5,8 mm2

B. S ≤ 5,8 mm2

C. S ≥ 8,5 mm2

D. S ≤ 8,5 mm2

Câu 8:

Đặt một điện áp xoay chiều có u = 1202cos100πt V vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R nối tiếp với một bóng đèn 100 V – 100 W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có giá trị là bao nhiêu?

A. 20 Ω.

B. 100 Ω.

C. 10 Ω.

D. 120 Ω.

Câu 9:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 2202cosωt - π2 V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 22cosωt - π4 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch

A. 440 W

B. 2202 W

C. 4402 W

D. 220 W

Câu 10:

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng lên 2 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. giảm đi 4 lần.

Câu 11:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì

A. I tăng, U tăng.

B. I giảm, U tăng.

C. I giảm, U giảm.

D. I tăng, U giảm.

Câu 12:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Điện áp hiệu dụng cực đại ở hai đầu cuộn dây có giá trị là

A. 60 V

B. 120 V

C. 302 V

D. 602 V

Câu 13:

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung C = 19π mF mắc nối tiếp, đoạn mạch MB là hộp X chứa 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0) mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ . Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là

A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH.

B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH.

C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF.

D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF.

Câu 14:

Đặt điện áp u =  U0cosωt + π3 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cosωt + π2 A. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. R = 3ωC

B. 3R = 3ωC

C. 3RωC = 3

D. ωRC =3

Câu 15:

Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 40 Ω. Công suất truyền đi là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Điện áp ở hai đầu đường dây tải có giá trị nhỏ nhất vào khoảng

A. 40 kV.

B. 10 kV.

C. 20 kV.

D. 30 kV.

Câu 16:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch bằng 2A . Độ tự cảm của cuộn cảm là

A. 0,45 H.

B. 0,26 H.

C. 0,32 H.

D. 0,64 H.

Câu 17:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Ban đầu tần số của điện áp là f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện, nếu sau đó tăng tần số của điện áp thì kết luận nào dưới đây khôngđúng?

A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.

Câu 18:

Cho mạch điện AB gồm AM là cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4π H, MN là biến trở R và NB là tụ có điện dung. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos100πt V. Để điện áp uAN lệch pha 0,5π so với uMB thì R có giá trị là

A. R = 1002 Ω

B. R = 200Ω.

C. R = 100 Ω.

D. R = 300 Ω.

Câu 19:

Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì

A. điện áp ở hai đầu mạch trễ pha hơn dòng điện qua mạch một lượng 0,5π.

B. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm của mạch.

C. công suất tiêu thụ và hệ số công suất của mạch đều bằng 0.

D. cảm kháng của mạch tỉ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 20:

Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp  lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 300. Tỷ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây là

A. 13

B. 23

C. 12

D. 23

Câu 21:

Một máy biến áp lí tưởng dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng.Khi nối hai đầu cuộn sơ cấpcủa máy với điện áp hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng

A. 50 V.

B. 10 V.

C. 500 V.

D. 20 V.

Câu 22:

Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 42cos100πt +π3 A. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng

A. 2 A

B. 22 A

C. 42 A

D. 4 A

Câu 23:

Đặt điện áp u = U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1LC Tổng trở của đoạn mạch này bằng

A. 3R.

B. 0,5R.

C. 2R.

D. R.

Câu 24:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 25:

Đặt điện áp u = U0cos100πt +π3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 12π. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là

A. i = 6cos100πt +π6 A

B. i = 6cos100πt -π6 A

C. i = 3cos100πt -π6 A

D. i = 3cos100πt +π6 A

Câu 26:

Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 240 V.

B. 165 V.

C. 220 V.

D. 185 V.

Câu 27:

Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số bóng đèn tối đa mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường bằng

A. 66.

B. 60.

C. 64.

D. 62.

Câu 28:

Mắc nối tiếp ba phần tử gồm tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở thuần vào điện áp xoay chiều u = 1002cos100πt V thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 Ω và 110 Ω, đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Mắc ba phần tử này thành một mạch dao động LC. Để duy trì dao động trong mạch này với hiệu điện thế cực đại là 10 V thì phải cung cấp cho mạch công suất lớn nhất bằng

A. 0,113 W.

B. 0,560 W.

C. 0,091 W.

D. 0,314 W.

Câu 29:

Đặt điện áp: u = 2202cos100πt - 5π12 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 22cos100πt - π12 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 880 W

B. 440 W

C. 220 W

D. 2202 W

Câu 30:

Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 2202cosωt V với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 300 so với điện áp ở hai đầu mạch và giá trị hiệu dụng là . Khi ω = ω2 = 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A . Hệ số tự cảm của cuộn dây là

A. 32π H

B. 2π H

C. 12π H

D. 1π H

Câu 31:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 1003 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng

A. π3

B. π8

C. π4

D. π6

Câu 32:

Đặt một điện áp u = 1202cos(100πt) V vào hai đầu một cuộn dây thì công suất tiêu thụ là 43,2 W và cường độ dòng điện đo được bằng 0,6 A. Cảm kháng của cuộn dây là :

A. 186 Ω.

B. 100 Ω.

C. 180 Ω.

D. 160 Ω.

Câu 33:

Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, (điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch không đổi) nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường độ hiệu dụng qua mạch

A. tăng 2 lần.

B. tăng 3 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 34:

Đặt điện áp u = U2cosωt  vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. u2U2 + i2I2 = 14

B. u2U2 + i2I2 = 1

C. u2U2 + i2I2 = 2

D. u2U2 + i2I2 = 12

Câu 35:

Máy biến áp là thiết bị

A. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

B. Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.

C. Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.

D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Câu 36:

Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy, mỗi tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao nhiêu (tính theo n và H)

A. H' = Hn

B. H' = H

C. H' = n+ H - 1n

D. H' = nH

Câu 37:

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số

A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.

D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây stato.

Câu 38:

Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay chiều u = 1202cos100πt + π3 V thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có biểu thức i = 32cos100πt + π6 A. Các phần tử trong hộp là

A. Điện trở R = 20 Ω, tụ điện có C = 10-323πF

B. Điện trở R = 20 Ω, cuộn dây L = 15π3H

C. Điện trở R = 203 Ω, tụ điện có C = 10-32π F

D. Điện trở R = 203 Ω, cuộn dây L = 15π H

Câu 39:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, độ tự cảm L = 32π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có dạng u = U2cos100πt + π6 . Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây dẫn cực đại thì điện dung của tụ điện có giá trị là :

A. 2.10-43π F

B. 10-43π F

C. 3.10-4π F

D. 5.10-43π F

Câu 40:

Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi

A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

C. Đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp.

D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.