410 Bài trắc nghiệm Điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt điện áp vào u=U0cos(100πt+7π12)(V) hai đầu đoạn mạch AMB thì biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AM và MB lần lượt là uAM=100cos(100πt+π4)(V) và uMB=U01cos(100πt+3π4)(V). Giá trị U0U01 lần lượt là

A. 1002V và 100V

B. 1003V và 200V

C. 100V và 1002V

D. 200V và 1003V

Câu 2:

Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C và D là bốn điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các đoạn mạch AB, BC và CD  lần lượt là: u1=4002cos(100πt+π4)(V),u2=400cos(100πt-π2)(V), u3=500cos100πt+πV . Xác định điện áp cực đại giữa hai điểm A, D 

A. 1002V

B. 100V

C. 200V

D. 2002V

Câu 3:

Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 200 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 1002V thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -1006V . Tính giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB

A. 500V

B. 615V

C. 300V

D. 200V

Câu 4:

Đoạn mạch xoay chiều theo đúng thứ tự R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch và biên độ điện áp trên R là U0R . Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là ULC và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là UR thì

A. U0R=uLCcosφ+uRsinφ

B. U0R=uLCsinφ+uRcosφ

C. (uLC)2+(uRtanφ)2=(U0R)2

D. (uR)2+(uLCtanφ)2=(U0R)2

Câu 5:

Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Gọi uL,uC,uR lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)=202V,uC(t1)=102V,uR(t1)=0V .Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2)=102V,uC(t2)=52V,uR(t2)=152V . Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?

A. 50V

B. 20V

C. 302V

D. 202V

Câu 6:

Đặt điện áp 502V50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp trên đoạn AM và đoạn MB lệch pha nhau π2. Vào thời điểm t0 , điện áp trên AM bằng 64 V thì điện áp trên MB là 36V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là

A. 402V

B. 50V

C. 302V

D. 502V

Câu 7:

Đặt điện áp u=U0cosωt  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm với cảm kháng 503Ω, đoạn MN chỉ điện trở và đoạn NB chỉ có tụ điện với dung kháng 503Ω. Vào thời điểm t0 , điện áp trên AN bằng 803V thì điện áp trên MB là 60 V. Tính U0 .

A. 100V

B. 150V

C. 507V

D. 1003V

Câu 8:

Đặt điện áp u=100cos(ωt+π12)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L=rRC . Vào thời điểm t0 , điện áp trên MB bằng 64 V thì điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là

A. 50V

B. 503

C. 402V

D. 302V

Câu 9:

Đặt điện áp u=100cos(ωt+π12)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L=rRC . Vào thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 403V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có thể là

A. uAM=50cos(ωt-5π12)(V)

B. uAM=50cos(ωt-π4)(V)

C. uAM=200cos(ωt-π4)(V)

D. uAM=200cos(ωt-5π12)(V)

Câu 10:

Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2. Biết α1+α2=π2 và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng.

A. 0,6

B. 0,8

C. 1

D. 0,75

Câu 11:

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết R2=r2=LC  và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp 3 lần điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của AB là

A. 0,887

B. 0,755

C. 0,866 

D. 0,975

Câu 12:

Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở R, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r = R. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc ω thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π2 . Khi ω=ω1 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1 . Khi ω=ω2  thì điện áp hiệu dụng trên AM là U2 và điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2 . Biết α1+α2=π2 U1=U23 . Tính hệ số công suất của mạch ứng với ω1 ω2 .

A. 0,87 và 0,87

B. 0,45 và 0,75

C. 0,75 và 0,45

D. 0,96 và 0,96 

Câu 13:

Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 1002V . Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 1002V.thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm là -1006V. Tính giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB

A. 50V

B. 615V

C. 200V

D. 300V

Câu 14:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL , dung kháng ZC (với ZCZL ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm , khi đó

A. R0=ZL+ZC

B. Pm=U2/R0

C. Pm=ZL2/ZC

D. R0=|ZLZC|

Câu 15:

Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C=50/π(μF) ; cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π(H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=200cos100πt(V) (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là

A. 120Ω và 250W

B. 120Ω và 2503W

C. 280Ω và 2503W

D. 280Ω và 250W

Câu 16:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 100/π(μF) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V-50 H z . Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:

A. πH

B. 1πH

C. 2πH

D. 1,5πH

Câu 17:

Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R=24Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Khi R=18Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng

A. 288 W

B. 168 W

C. 192W

D. 144W

Câu 18:

Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L=0,2/π(H) , C=1/π(mF) R là một biến trở với giá trị ban đầu R=20Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50(Hz) . Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:

A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dần

B. Tăng dần

C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dần

D. Giảm dần

Câu 19:

Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chỉnh R=R0  để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R=2R0

A. 56,92

B. 52,96 V

C. 62,59 V

D. 69,52 V 

Câu 20:

Đặt điện áp u=U0cosωt ( U0ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,85

B. 0,5

C.1

D. 12

Câu 21:

Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200Ω và tụ điện có dung kháng 100Ω . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=1002cos100πt(V) Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.

A. 100Ω hoặc 150Ω

B. 100Ω hoặc 50Ω

C. 200Ω hoặc 150Ω

D. 200Ω hoặc 50Ω

Câu 22:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2. Các giá trị R1 và R2

A. R1=50Ω,R2=100Ω

B. R1=40Ω,R2=250Ω

C. R1=50Ω,R2=200Ω

D. R1=25Ω,R2=100Ω

Câu 23:

Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u=1002cos100πt(V) . Khi để biến trở ở giá trị R1  hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nếu  R1+R2=100Ω thì giá trị công suất đó bằng

A. 50 W

B. 200 W

C. 200 W

D. 100 W

Câu 24:

Đặt điện áp u=U2cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1=20ΩR2=80Ω thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

A. 400V

B. 200V

C. 100V

D. 1002V

Câu 25:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1=90ΩR2=160Ω . Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1R2 lần lượt là

A. 0,6 và 0,75

B. 0,6 và 0,8

C. 0,8 và 0,6

D. 0,75 và 0,6

Câu 26:

Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u=1202cos120πt(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1=18ΩR2=32Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị

A. P = 72 W

B. P = 288 W

C. P = 144 W

D. P = 576 W

Câu 27:

Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π(H) và tụ điện có điện dung 0,1/π(mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=U2cos100πt(V) . Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của mạch đều là P. Chọn kết luận đúng.

A. R1R2=5000Ω2

B. R1+R2=2U2P

C. PU2100

D.P<U2100

Câu 28:

Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=45Ω  hoặc R2=80Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng

A. 250W

B. 802W

C. 100W

D. 2503W

Câu 29:

Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi R=24Ω để biến trở ở giá trị 18Ω  hoặc 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng

A. 288W

B. 144W

C. 240W

D. 150W

Câu 30:

Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1=40Ω hoặc R2=10Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i=2cos(100πt+π12)(A)  Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức

A. u=502cos(100πt+7π12)(V)

B. u=502cos(100πt-5π12)(V)

C. u=402cos(100πt-π6)(V)

D. u=40cos(100πt+π3)(V)

Câu 31:

Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=1202cos100πt(V)  Điều chỉnh R, khi R=R1=18Ω  thì công suất trên mạch là P1 , khi R=R2=8Ω thì công suất P2 biết P1=P2ZC>ZL Khi  R=R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R=R3

A. i=102cos(100πt+π4)(A)

B. i=102cos(100πt-π4)(A)

C. i=10cos(100πt+π4)(A)

D. i=10cos(100πt-π4)(A)

Câu 32:

Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1=270Ω và R2=480Ω của R là φ1  và φ2 .Biết φ1+φ2=π2 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 P2 là công suất của mạch ứng với  R1 và  R2 Tính P1 và P2

 

A. P1=40W;P2=40W

B. P1=50W;P2=40W

C. P1=40W;P2=50W

D. P1=30W;P2=30W

Câu 33:

Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ C=0,5/π mF cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1=9Ω và R2=16Ω của R là φ1 và φ2 Biết φ1+φ2=π2 và mạch có tính dung kháng. Tính L

A. 0,2πH

B. 0,08πH

C. 0,8πH

D.0,02πH

Câu 34:

Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R=R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng điện trong mạch là i=22cos(ωt+π3)(A) Khi R=R1 thì công suất trên mạch là P và biểu thức dòng điện trong mạch là i1=2cos(ωt+π2)(A)  Khi R=R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch vẫn là P. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này

A. i2=102cos(ωt+π6)(A)

B. i2=2cos(ωt-π6)(A)

C. i2=14cos(ωt+π6)(A)

D. i2=14cos(ωt+5π12)(A)

Câu 35:

Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18Ω 32Ω và 20Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1,P2  P3 Nếu P1=P2=P thì 

A. P3>P

B. P3=Pmax

C. P3<P

D. P3=P

Câu 36:

Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng18Ω,20Ω,22Ω,26,5Ω,27Ω và 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1,P2,P3,P4,P5 và P6  Nếu P1=P6  thì trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là

A. P4

B. P3

C. P2

D. P5

Câu 37:

Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R=r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây-tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là

A. 0,2510

B. 12

C. 24

D. 0,510

Câu 38:

Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r=10Ω Khi R=15Ω hoặc R=39Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng

A. 27Ω

B. 25Ω

C. 32Ω

D. 36Ω

Câu 39:

Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10Ω và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1=260Ω và R2=470Ω của R là φ1φ2 Biết φ1+φ2=π2Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và  là công suất của mạch ứng với R1R2 Tính P1 và P2

A. P1=40W;P2=40W

B. P1=50W;P2=40W

C. P1=40W;P2=50W

D. P1=30W;P2=30W

Câu 40:

Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40(Ω) có cảm kháng 60(Ω) tụ điện có dung kháng  80(Ω) và một biến trở R(0R<) .Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là

A. 1000(W)

B. 144(W)

C. 800(W)

D. 125(W)

Câu 41:

Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40(Ω) độ tự cảm L=0,7/π(H) tụ điện có điện dung 0,1/π(mF)và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi R=R0 thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là Pm .Giá trị R0 và Pm lần lượt là

A. 30(Ω) và 240(W)

B. 50(Ω) và 240(W)

C. 50(Ω) và 80(W)

D. 30(Ω) và 80(W)

Câu 42:

Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω có cảm kháng 503Ω và tụ điện có dung kháng 203Ω Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ số công suất của toàn mạch khi đó là

A. 27

B. 0,53

C. 0,52

D. 37

Câu 43:

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1=50Ω và R2=10Ω thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tính r

A. 50Ω

B. 40Ω

C. 30Ω

D. 20Ω

Câu 44:

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r=30Ω còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax Nếu PRmaxPmax=0,5  và R2=20Ω thì R1 bằng

A. 50Ω

B. 40Ω

C. 30Ω

D. 70Ω

Câu 45:

Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R=76Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R=R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và bằng 2P0 Giá trị của R2 bằng

A. 45,6Ω

B. 60,8Ω

C. 15,2Ω

D. 12,4Ω

Câu 46:

Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là

A. 0,67

B. 0,75

C. 0,5

D. 0,71

Câu 47:

Đặt điện áp u=U2cos100πt(V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng ZL=40Ω điện trở thuần r=20Ω và tụ điện có dung kháng ZC=60Ω Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150 V. Tính U

A. 150V

B. 261V

C. 277V

D. 100V

Câu 48:

Đặt điện áp 170 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R0 Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0

A. 44,5V

B. 89,6V

C. 70V

D. 45V

Câu 49:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL=100Ω,ZC=200Ω,R là biến trở (0R) Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=1002cos100πt(V) Điều chỉnh R để ULmax khi đó

A. R=0 và ULmax=200V

B. R=100Ω và ULmax=200V

C. R=0 và ULmax=100V

D. R=100Ω và ULmax=100V

Câu 50:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=0,5C1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

A. 200V

B. 1002V

C. 100V

D. 2002V