410 Bài trắc nghiệm Điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (P3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (trong đó U và không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng Khi thay đổi biến trở đến các giá trị và thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là . Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuân cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc thay đổi được. Khi lần lượt cho các giá trị thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN, giữa hai đầu AN, giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị lần lượt là và khi biến trở có giá trị thì các giá trị tương ứng nói trên là và Biết Giá trị của và là:
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần có độ tự cảm tụ điện có điện dung C thay đổi, điện trở thuần R và một ămpe kế có điện trở rất nhỏ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp Thay đổi C thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C là
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung và điện trở Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu mạch có dạng như hình vẽ. Xác định L để đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại đó
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, một tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Ban đầu cho R thay đổi khi thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là Sau đó có định cho L thay đổi, khi thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là . Giá trị của bằng
A. 276 W
B. 46 W
C. 184 W
D. 92 W
Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có cảm kháng và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi C đến giá trị thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại là Khi thay đổi C đến giá trị bằng thì công suất tiêu thụ trên mạch là
A. 25W
B. 80W
C. 60W
D. 50W
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150V
B. 160V
C. 100V
D. 250V
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Thay đổi C để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì giá trị đó bằng 250 V. Lúc này, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
A.
B.
C.
D.
Một cuộn dây có điện trở thuần có độ tự cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Lúc đầu sau đó giảm dần điện dung thì góc lệch pha giữa điện áp trên cuộn dây và điện áp toàn mạch lúc đầu
A. và không thay đổi
B. và sau đó tăng dần
C. và sau đó giảm dần
D. và sau đó tăng dần
Đặt điện áp có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ
điện có điện dung Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,5 A. Giá trị của là
A.
B.
C.
D.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có và. Để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa LC đạt giá trị cực tiểu thì tần số bằng
A. 60Hz
B. 50 Hz
C. 55 Hz
D. 40 Hz
Gọi lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa
A.
B.
C.
D.
Một mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp. Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp Hiện tại dòng điện i sớm pha hơn điện áp u. Nếu chỉ tăng điện dung C từ từ thì hệ số công suất của mạch ban đầu sẽ
A. không thay đổi
B. tăng
C. giảm nhẹ rồi tăng ngay
D. giảm
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp điện trở thuần cuộn thuần cảm có độ tự cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = Uocos2πft, f thay đổi được. Khi thì i chậm pha so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào mạng điện tần số thì cảm kháng là và dung kháng là . Nếu mắc vào mạng điện có tần số thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa và là
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (V) với f thay đổi được. Khi thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại và cảm kháng . Khi tần số có giá trị f’ thì thấy dung kháng . Tần số f’ là
A.
B.
C.
D.
Đặt một điện áp , (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở , cuộn dây có điện trở thuần , chỉ độ tự cảm L thay đổi và một tụ điện C. Khi L thay đổi giá trị cực tiểu của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C là
A.
B.
C.
D.
Đặt một điện áp , (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở , cuộn dây có điện trở thuần có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung . Khi chỉ thay đổi f thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C
A. đạt giá trị cực tiểu là 20 V
B. đạt giá trị cực đại là 20 V
C. tăng khi f tăng
D. luôn luôn không đổi và bằng 120 V
Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Cho C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ.
Điện trở thuần của cuộn dây bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số , hệ số công suất bằng 1. Ở tần số , hệ số công suất là . Ở tần số , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,781
Đặt điện áp (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là hoặc thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là và với . Khi tần số là cường độ hiệu dụng trong mạch bằng
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là hoặc thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là và với . Khi tần số là cường độ hiệu dụng trong mạch bằng
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết . Khi hoặc thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi hoặc thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của bằng.
A. 60 Hz
B. 80 Hz
C. 50 Hz
D. 120 Hz
Đặt điện áp (f thay đổi được, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi thì . Khi thì . Để điện áp lệch pha một góc so với điện áp thì tần số
A. 31,25 Hz
B. 62,5 Hz
C. 75 Hz
D. 150 Hz
Trong một hộp đen có hai trong ba linh kiện sau đây mắc nối tiếp: cuộn cảm, điện trở thuần và tụ điện. Khi đặt mạch thì . Nếu lần thì mạch có hệ số công suất là . Nếu thì hệ số công suất là bao nhiêu?
A. 0,874
B. 0,426
C. 0,625
D. 0,781
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và đoạn MB chứa điện trở R nối tiếp với tụ điện có dung kháng . Lần lượt cho và thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB lần lượt là và . Hệ số công suất của mạch AB khi là
A. 0,36
B. 0,51
C. 0,52
D. 0,54
Đặt điện áp xoay chiều ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Nếu cho hoặc thì cường độ hiệu dụng qua mạch như nhau. Trị số là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có dung kháng và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để cảm kháng lần lượt là và thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm khi gấp hai lần khi . Giá trị bằng
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi; L thuần cảm và thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Thay đổi L, khi và khi thì mạch điện có cùng công suất . Giá trị R bằng
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là và ) thì dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng giá trị tức thời có pha ban đầu hơn kém nhau . Giá trị của R và lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , tụ điện C và cuộn cảm thuần có cảm kháng thay đổi. Điều chỉnh lần lượt bằng và thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng . Nếu thì
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng . Nếu thì trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
A.
B.
C.
D.
Mạch RLC nối tiếp tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc vào mạng xoay chiều 200 V – 50 Hz. Có hai giá trị và thì nhiệt lượng mạch toả ra trong 10 s đều là 2000 J. Điện trở thuần của mạch và độ tự cảm của cuộn dây là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để dung kháng của tụ bằng hoặc thì cường độ hiệu dụng qua mạch giá trị bằng nhau. Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì dung kháng của tụ bằng
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ là . Từ giá trị đó, nếu tăng dung kháng thêm hoặc giảm dung kháng đi thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hỏi từ , phải thay đổi dung kháng của tụ như thế nào để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất?
A. Tăng thêm
B. Tăng thêm
C. Tăng thêm
D. Giảm đi
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau nhưng pha ban đầu của dòng điện hơn kém nhau . Giá trị của R bằng
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở . Có hai giá trị khác nhau của C là và mạch có cùng công suất tỏa nhiệt nhưng dòng điện lệch pha nha là . Giá trị của là
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm , cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng thay đổi. Khi hoặc khi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng điện qua mạch khi là thì khi dòng điện qua mạch có biểu thức
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi hoặc khi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch khi là . Khi thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Lúc này, dòng điện qua mạch có biểu thức
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, một điện trở hoạt động . Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn ổn định . Khi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng thay đổi. Điều chỉnh lần lượt bằng và thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng . Nếu thì
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có dung kháng thay đổi. Điều chỉnh lần lượt bằng thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng . Trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để dung kháng của tụ bằng hoặc thì cường độ hiệu dụng qua mạch giá trị bằng nhau. Khi điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dung kháng của tụ bằng
A.
B.
C.
D.