410 Bài trắc nghiệm Điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (P8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, N, M và B. Giữa hai điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm N và M chỉ có cuộn dây (có điện trở thuần r=R), giữa 2 điểm M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp U – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng trên đoạn NB và bằng 305(V). Điện áp tức thời trên đoạn AM vuông pha với điện áp trên đoạn NB. Giá trị U bằng

A. 30 V

B. 90 V

C. 602V

D. 120 V

Câu 2:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Cuộn dây điện trở thuần r=0,5R. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là U3 và trên đoạn MB là U. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90o. Điện áp tức thời UAN sớm pha hơn dòng điện là

A. 60o

B. 45o

C. 30o

D. 15o

Câu 3:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30(Ω) mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch bằng

 

A. 33A 

B. 3 (A)

C. 4 (A)

D. 2A 

Câu 4:

Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 70 V, 150 V và 200 V. Hệ số công suất của cuộn dây là

A. 0,5

B. 0,9

C. 0,7

D. 0,6

Câu 5:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 35 V, 85 V và 752V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40 W. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là

A. 50(Ω) 

B. 35(Ω)

C. 40(Ω)

D. 75(Ω)

Câu 6:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hiệu dụng trên L là 2002(V) và trên đoạn chứa RC là 200(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là

A. 80 (V)

B. 60 (V)

C. 1002V

D. 1003V

Câu 7:

Đặt điện áp u=1202cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau 2π3 . Điện áp hiệu dụng trên AM bằng một nửa trên MB. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 403V 

B. 2203V

C. 120V

D. 40V

Câu 8:

Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200 V – 50 Hz thì điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 120o. Điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 100 V

B. 200 V

C. 300 V

D. 400 V

Câu 9:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ  điện. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu mạch là π3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 3 lần điện áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là

A. π3

B. π2

C. π4 

D. π6

Câu 10:

Đặt điện áp 100 V – 25 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C=0,1πmF. Biết điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π6 , đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là

A. 1003W 

B. 503W

C. 200 W

D. 120 W

Câu 11:

Đặt điện áp u=U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụđiện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB gấp 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

A. 0,53

B. 0,52

C. 0,50

D. 1

Câu 12:

Đặt điện áp u=U0cosωt (U0ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

A. 0,53

B. 0,26

C. 0,50

D. 0,52 

Câu 13:

Đặt điện áp u=U0cos100ωt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 1003Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 1042πF. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng

A. 2π(H) 

B. 1π(H)

C. 2π(H)

D. 3π(H)

Câu 14:

Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 1003Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung 0,05πmF. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π3 . Giá trị L bằng

A. 2π(H) 

B. 1π(H) 

C. 3π(H)

D. 3π(H) 

Câu 15:

Đặt điện áp xoay chiều tần số 300 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chỉ có tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là 140 V và dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là φ  sao cho cosφ=0,8 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là

A. 300 V

B. 200 V

C. 500 V

D. 400 V

Câu 16:

Một đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π3 so với cường độ dòng điện và lệch pha π2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100 V, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là

A. 60V và 603V

B. 200V và 1003V

C. 603V và 100V

D. 1003V và 200V

Câu 17:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 200 Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=1202cos(100πt+π3) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha π2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

A. 72 W

B. 240 W

C. 120 W

D. 144 W

Câu 18:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều 120 V – 50 Hz thì điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn AB lệch pha nhau 600, điện áp tức thời trên đoạn AB và trên đoạn NB lệch pha nhau 600. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là

A. 120 (V).

B. 60 (V).

C. 602V.

D. 100 (V.

Câu 19:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 903V50Hz thì điện áp hiệu dụng trên R và trên đoạn MB đều là 90 (V). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau π2. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là

A. 80 (V)

B. 60 (V)

C. 1002V

D. 603V

Câu 20:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau π3, uABuMB lệch pha nhau π6. Điện áp hiệu dụng trên R là

A. 80 (V)

B. 60 (V)

C.  803V

D. 603V 

Câu 21:

Đặt điện áp xoay chiều u=1206cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 0,5 A. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn cảm. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π2. Điện áp hiệu dụng trên R bằng một nửa điện áp hiệu dụng trên đoạn AM. Công suất tiêu thụ của mạch là

A. 60 (W)

B. 90 (W)

C. 903W

D. 603(W)

Câu 22:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 60 Ω, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 120 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 803(V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90o, điện áp tức thời trên MB và trên NB lệch pha nhau 30o. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 40Ω

B. 60Ω

C. 30Ω

D. 20Ω

Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều u=1206cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là

A. 150W

B.20W 

C. 90W

D. 100W

Câu 24:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N à B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AB, AN và MN thỏa mãn hệ thức  UAB=UAN=UMN3=1203(V). Dòng hiệu dụng trong mạch là 22(A). Điện áp tức thời trên AN và trên đoạn AB lệch  pha nhau một góc đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp tức thời trên AM và dòng điện. Tính cảm kháng của cuộn dây.

A. 603(Ω) 

B. 156(Ω)

C. 303(Ω)

D. 302(Ω)

Câu 25:

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở  huần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 302V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là π4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 30V

B. 302V

C. 60V

D. 20V

Câu 26:

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm: đoạn AN chứa tụ điện C nối tiếp với điện trở thuần R và đoạn NB chỉ có cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Điện áp hiệu dụng trên các đoạn AN, NB và AB lần lượt là 80 V, 170 V và 150 V. Cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A.  Hệ số công suất của đoạn AN là 0,8. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là

A. 138Ω

B. 302Ω

C. 60Ω

D. 90Ω

Câu 27:

Đặt điện áp xoay chiều u = 80cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, có điện trở thuần r và tụ điện C thì công suất tiêu thụ của mạch là 40 W. Biết điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ điện lần lượt là 25V, 25V và 60 V. Giá trị r bằng

A. 50Ω

B. 15Ω

C. 20Ω

D. 30Ω

Câu 28:

Đặt điện áp u=U2cos(100πt+π6) V vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AB có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây có cảm kháng 100 Ω có điện trở r = 0,5R, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có dung kháng 200 Ω. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200 (V). Điện áp tức thời trên đoạn MN và AB lệch pha nhau π2. Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là i=I2cos(100πt+φi) A thì giá trị của I và φilần lượt là

A. 1A và π3

B. 2A và π3

C. 2A và π4

D. 1A và π4

Câu 29:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 50π mF. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là π2. Biểu thức điện áp trên AB là u12=U0cos(100πt+π12) V  Biểu thức điện áp trên NB là

A. uNB=2002cos(100πt+5π12)V 

B. uNB=2002cos(100πt-π4)V

C. uNB=2002cos(100πt+π4)V

D. uNB=2002cos(100πt+7π12)V

Câu 30:

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm có điện trở r và đoạn MB chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AM và AB có cùng giá  trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 60o. Điện áp trên cuộn cảm vuông pha với điện áp trên AB. Tỉ số rR

A. 0,5

B. 2

C. 1

D. 0,87

Câu 31:

Đặt điện áp xoay chiều 60 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn DB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AD và trên DB đều là 60 V. Hỏi dòng điện trong mạch sớm hay trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB?

A. Trễ pha hơn 60o

B. Sớm pha hơn 60o

C. Sớm pha hơn 30o

D. Trễ pha hơn 30o

Câu 32:

Mạch điện xoay chiều nối tiếp có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có tụ điện, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở R, giữa 2 điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và  trên MB là 1202V và 200 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 98,13o. Tính điện áp hiệu dụng trên R

A. 120 V

B. 100V

C. 250V

D. 160V

Câu 33:

Có hai hộp kín X và Y chỉ chứa các phần tử ghép nối tiếp và trong chúng chỉ có thể chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu X, thì dòng điện có giá trị hiệu dụng 2 A và sớm pha so với điện áp là π2. Nếu thay X bởi Y thì dòng điện có giá trị hiệu dụng vẫn bằng 2 A nhưng cùng pha với điện áp. Khi đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì dòng điện có giá trị hiệu dụng là

A. 2A và trễ pha π4 so với điện áp

B. 2A và sớm pha π4 so với điện áp

C. 0,52A và sớm pha π3 so với điện áp

D. 0,52A và trễ pha π3 so với điện áp

Câu 34:

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 0,1252A và trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. 0,1252A và sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. 13Avà sớm pha π6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. 13A và trễ pha π6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 35:

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là π6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π2. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 112A và trễ pha π3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. 112A và sớm pha π6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. 5,5 A và sớm pha π6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. 5,5 A và trễ pha π3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 36:

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung 13πmF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều:  u = 120cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính R và viết biểu thức dòng điện qua mạch?

A. R=30Ω và i=22cos(100πt+π4)(A) 

B. R=30Ω và i=22cos(100πtπ4)(A)

C. R=103Ω và i=4cos(100πtπ6)(A)

D. R=30Ω và i=4cos(100πt+π6)(A)

Câu 37:

Đặt điện áp xoay chiều u=602cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = 0,2π (H), đoạn DB chỉ có tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AD là 60 (V) và trên đoạn DB là 60 (V). Biểu thức dòng điện qua mạch là

A. i=2cos(100πt+π4)(A)

B. i=4cos(100πt+π3)(A)

C. i=4cos(100πt-π6)(A)

D. i=1,52cos(100πt+π6)(A)

Câu 38:

Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π12) (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 120o. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là

A. ucd=1002cos(100πt+π3)(V) 

B. ucd=200cos(100πt+π6)(V)

C. ucd=200cos(100πt+π3)(V)

D. ucd=200cos(100πt+5π12)(V)

Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=1006cos(100πt+π4)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là

A. ucd=1002cos(100πt+π2)(V)

B. ucd=2002cos(100πt+π4)(V)

C. ucd=2002cos(100πt+3π4)(V)

D. ucd=1002cos(100πt+3π4)(V)

Câu 40:

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện rồi mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 120cos100πt(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch RC là 60V và hai đầu cuộn dây là 60 V. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch  RC là

A. uRC=60cos(100πt+π4)(V)

B. uRC=602cos(100πt+π4)(V)

C. uRC=60cos(100πt-π4)(V)

D. uRC=602cos(100πt-π4)(V)