433 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết (đề số 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích , người ta dùng nó làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch với anôt là một thanh đồng nguyên chất và cho dòng điện có cường độ I = 4A chạy trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Cho biết khối lượng riêng của đồng là . Bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt bằng
A. 0,84m
B. 0,48m
C. 0,84mm
D. 0,4mm
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là (s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo
A. P
B. N
C. M
D. O
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng về quỹ đạo dừng thì bán kính giảm ( là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Một đám nguyên từ Hidro mà tất cả các nguyên tử đều có electron ở cùng 1 mức kích thích thứ 3. Cho biết với . Tính bước sóng dài nhất trong các bức xạ trên.
A.
B.
C.
D.
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3,...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì sau đó tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là:
A.
B.
C.
D.
Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72
B. 79,5
C. 13,5
D. 42,67
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3,...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì sau đó tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là:
A.
B.
C.
D.
Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72
B. 79,5
C. 13,5
D. 42,67
Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 2000 V. Lấy hằng số Planck là J/s; điện tích nguyên tố C và J. Động năng ban đầu của các electron là 15 eV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống Rơn-ghen đó có thể phát ra gần giá trị nào sau đây nhất?
A.
B.
C.
D.
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy ; ; và . Trong thời gian 10 μs, quãng đường êlectron đi được khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M bé hơn quãng đường êlectron đi được trên quỹ đạo dừng K là
A. 6,96 m
B. 8,42 m
C. 13,78 m
D. 14,57 m
Công thoát êlectron của một kim loại là 2,362 eV, giới hạn quang điện của kim loại trên là
A. 0,526 µm
B. 0,648 µm
C. 560 nm
D. 480 nm
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy , và . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV
B. 1,21 eV
C. 121 eV
D. 12,1 eV
Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi là bán kính Bo. Bán kính quỹ dạo dừng L có giá trị lả:
A.
B.
C.
D.
Giới hạn quang điện của đồng là . Trong chân không, chiểu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu có giá trị là:
A.
B.
C.
D.
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là Lấy và Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là:
A.
B.
C.
D.
Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng để “đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn mô là 2,53 J. Lấy J.s, Giá trị của là:
A. 589 nm
B. 683 nm
C. 485 nm
D. 489 nm
Giới hạn quang điện của Cs là 6600. Công thoát của Cs bằng
A. 3,74 eV
B. 2,14 eV
C. 1,52 eV
D. 1,88 eV
Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 s, khi công suất phát xạ của đèn là 10 W ?
A.
B.
C.
D.
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 150 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống Rơnghen phát ra bằng
A.
B.
C.
D.
Nguồn sáng thứ nhất có công suất phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn sáng thứ hai có công suất phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng thời gian, tỷ số giữa số phôtôn mà nguồn thứ nhất phát ra so với số phôtôn thứ hai phát ra là 3: 1. Tỉ số là
A. 3
B.
C.
D. 4
Công thoát của Electron khỏi đồng là . Biết hằng số Plang là , tốc độ ánh sáng trong chân không là . Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào dưới đây vào kim loại đồng, thì hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra:
A. 0,60 μm
B. 0,09 μm
C. 0,20 μm
D. 0,04 μm
Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số . Biết số photon mà nguồn sáng phát ra trong mỗi giây là photon. Lấy J.s; m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng xấp xỉ bằng
A. 2 W
B. 10 W
C. 0,1 W
D. 0,2 W
Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy C. Động năng của electron khi đến anốt là
A.
B.
C.
D.
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là J. Biết J.s, m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là:
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm
Giới hạn quang điện của một kim loại là . Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,20 eV
B. 1,50 eV
C. 4,78 eV
D. 0,45 eV
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μm
B. 2,64 μm
C. 0,132 μm
D. 0,164 μm
Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng và phát ra bức xạ có bước sóng (với ). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:
A. 13,33%
B. 11,54%
C. 7,50%
D. 30,00%
Công thoát electron của một kim loại là J. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm
B. 420 nm
C. 330 nm
D. 260 nm
Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 1,2 W. Trong mỗi giây, số photon do chùm sáng phát ra là
A. photon/s
B. photon/s
C. photon/s
D. photon/s
Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là
A. 310,5
B. 402,8
C. 4028
D. 3105
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I - âng: khoảng cách , khoảng cách từ và đến màn quan sát D = 2 m. Giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ là 3mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá trị:
A. λ= 0,65μm
B. λ= 0,50μm
C. λ= 0,67μm
D. λ= 0,60μm
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. lò vi sóng
B. lò sưởi điện
C. hồ quang điện
D. màn hình máy vô tuyến
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 0,96 %
B. 7,63 %
C. 1,60 %
D. 5,83 %
Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát lúc đầu là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 750 nm. Truyền cho màn vận tốc ban đầu hướng lại gần mặt phẳng hai khe để màn dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe với biên độ 40 cm và chu kì 6 s. Thời gian kể từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 8 bằng
A. 3,5 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 3,375 s
Gọi lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
C. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo N. Tổng số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là
A. 1
B. 3
C. 6
D. 9
Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0,8 m. Biết khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm về hai phía vân trung tâm bằng 5,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A.
B.
C.
D.
Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công thức với là hằng số (khi n=1,2,3... thì quỹ đạo tương ứng của electrôn trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là K, L, M, …). Khi electrôn ở quỹ đạo K, bán kính quỹ đạo là . Khi electrôn di chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô hấp thụ phôtôn có tần số . Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo có bán kính về quỹ đạo có bán kính thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số . Mối liện hệ giữa và là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k. Lần lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn Δa (sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi) thì tại M có vân sáng lần lượt bậc và . Ta có
A.
B.
C.
D.