433 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết (đề số 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng với hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu lục đồng thời thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M, N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng màu đỏ quan sát được là

A. 28

B. 20

C. 2

D. 22

Câu 2:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của

A. phôtôn giảm dần khi nó đi xa dần khỏi nguồn sáng phát ra nó

B. phôtôn không thay đổi khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

C. một phôtôn tăng lên khi bước sóng ánh sáng giảm xuống

D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc có thể khác nhau

Câu 3:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai thành phần đơn sắc đỏ và lục có bước sóng lần lượt là 750nm và 550nm. Biết rằng khi hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc chồng chập lên nhau sẽ cho vân màu vàng. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4mm và 26,5mm. Trên đoạn MN, số vân màu vàng quan sát được là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 4:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y - âng. Sử dụng ánh sáng trắng với bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Độ rộng quang phổ bậc ba trong trường giao thoa là

A. 0,57 mm

B. 0,27 mm

C. 0,36 mm

D. 0,18 mm

Câu 5:

Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=13,6n2eV (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng lớn nhất của bức xạ nguyên tử hidro có thể phát ra là

A. 1,46.108m

B. 9,74.108m

C. 1,22.108m

D. 4,87.107m

Câu 6:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng chiếu vào hai khe là một ánh sáng tạp sắc được tạo ra từ 4 ánh sáng đơn sắc. Trên màn, sẽ quan sát thấy tối đa bao nhiêu vân ánh sáng khác màu ?

A. 13 vân

B. 10 vân

C. 15 vân

D. 11 vân

Câu 7:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có

A. vân tối thứ 3

B. vân sáng bậc 3

C. vân sáng bậc 6

D. vân sáng bậc 2

Câu 8:

“Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon”. Đây là nội dung của

A. Tiên đề Bohr

B. Lý thuyết sóng ánh sáng

C. Thuyết lượng tư năng lượng

D. Thuyết lượng tử ánh sán

Câu 9:

Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,40 μm, trong 1 phút phát ra ngăng lượng E1 . Nguồn sáng B phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μmtrong 5 phút phát năng lượng E2. Trong cùng 1 giây, tí số giữa số phôtôn A phát ra với số phôtôn B phát ra là 2. Tỉ số E1E2 bằng

A. 45

B. 56

C. 54

D. 35

Câu 10:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,64 µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 9 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 21 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng

A. 0,62 µm

B. 0,51 µm

B. 0,51 µm

D. 0,43 µm

Câu 11:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng ε=ENEK thì

A. eletron chuyển thẳng từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N

B. không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của electron

C. electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L đến quỹ đạo M sau đó lên quỹ đạo N

D. electron chuyển lên quỹ đạo L rồi sau đó chuyển thẳng lên quỹ đạo N

Câu 12:

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị khối lượng ?

A. u

B. Kg

C. MeV/c2

D. MeV/c

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện?

A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong

B. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng

C. Pin quang điện trực tiếp tạo ra dòng điện xoay chiều công suất nhỏ

D. Pin quang điện là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng

Câu 14:

Biểu hiện nào sau đây không phải là đặc trưng của tính chất hạt của ánh sáng?

A. Khả năng đâm xuyên và ion hóa

B. Khả năng phản xạ, khúc xạ và giao thoa

C. Tác dụng quang điện

D. Tác dụng phát quang

Câu 15:

Phát biểu nào dưới đây là sai? Trong hiện tượng quang dẫn

A. mỗi photon ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn

B. năng lượng cần để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các photon trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn

C. là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng

D. các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện

Câu 16:

Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì

A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước

B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm

C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện

D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện

Câu 17:

Khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong, nhận định nào dưới đây là sai ?

A. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng

B. Bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện trong

C. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn

D. Đều làm bứt electron ra khỏi chất bị chiếu sáng

Câu 18:

Theo mẫu nguyên tử Bohr, khi nguyên tử ở trong một trạng thái dừng thì

A. có ít nhất một electron chuyển động trên quỹ đạo dừng

B. tất cả electron đều chuyển động trên cùng một quỹ đạo dừng

C. mỗi electron của nguyên tử chuyển động trên một quỹ đạo có bán kính xác định

D. tất cả electron đều chuyển động trên quỹ đạo K

Câu 19:

Tia laze không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Độ đơn sắc cao

B. Độ định hướng cao

C. Cường độ lớn

D. Công suất lớn

Câu 20:

Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái

A. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được

B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng

C. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ

D. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó

Câu 21:

Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014Hz;f2=5,0.1013Hz;f3=6,5.1013Hzf4=6,0.1014Hz. Biết hằng số Plăng h=6,625.1034Js; e=1,6.1019C; tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108m/s. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số

A. f1 và f2

B. f1 và f4

C. f3 và f4

D. f2 và f3

Câu 22:

Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vLvO lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và O. Tỉ số vLvO bằng

A. 0,4

B. 1,58

C. 0,63

D. 2,5

Câu 23:

Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 8.104Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 20 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 0,37.1019

B. 3,77.1019

C. 3,77.1020

D. 3,24.1019

Câu 24:

Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn=n2r0, với r0= 0,53.10-10 m; n = 1, 2, 3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng

A. v9

B. v3

C. 3v

D. v3

Câu 25:

Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng ở quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hyđrô được tính bởi công thức En=13,6n2eV (n = 1, 2, 3…). Cho các hằng số h = 6,625.10-34 Js và c=3.108 m/s. Tần số lớn nhất của bức xạ sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong là

A. 2,05.1034Hz

B. 1,52.1034Hz

D. 3,28.1015Hz

Câu 26:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=13,6n2eV (n = 1,2,3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là

A. 4,87.10-8 m

B. 4,35.107 m

C. 0,951 nm

D. 0,0913 μm

Câu 27:

Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ=λ03 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

A. A0

B. 2A0

C. A03

D. 5A0

Câu 28:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo L của êlêctrôn trong nguyên tử Hiđrô là r. Khi êlêctrôn chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo tăng lên thêm

A. 2,25r

B. 5r

C. 3r

D. 3,75r

Câu 29:

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại cô lập và trung hòa về điện đặt trong chân không. Tấm kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lấy h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s; e=1,6.1019 C. Nếu lấy mốc tính điện thế ở xa vô cùng thì điện thế cực đại mà tấm kim loại có thể đạt được xấp xỉ bằng

A. 0,264 V

B. 2,891 V

C. 2,628 V

D. 1,446 V

Câu 30:

Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định En=E0n2 (trong đó n nguyên dương, E0là năng lượng tương ứng với trạng thái cơ bản). Khi electron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử Hidro phát ra bức xạ có bước sóng λ. Nếu electron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra sẽ là

A. 5λ/27

B. λ/15

C. 27λ/5

D. 5λ/7

Câu 31:

Nguồn sáng đơn sắc thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng có bước sóng 400 nm và nguồn sáng đơn sắc thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng có bước sóng 600 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, nếu tỉ số giữa số photon do nguồn thứ nhất phát ra so với nguồn thứ hai bằng 3/4 thì tỉ số công suất P1P2 bằng

A. 34

B. 43

C. 98

D. 12

Câu 32:

Biết hằng số Plăng h = 6,625.1034J.s và độ lớn cuả điện tích nguyên tố là 1,6.1019C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 3,8791014 Hz

B. 4,5721014 Hz

C. 6,5421012 Hz

D. 2,571.1013 Hz

Câu 33:

Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm và công suất bức xạ 2 W. Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Tổng số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một phút xấp xỉ bằng

A. 2,9.1034

B. 5.1018

C. 4,8.1034

D. 3.1020

Câu 34:

Trong nguyên tử hyđrô, bán kính các quỹ đạo dừng của electron được tính theo công thức rn= ro.n2; trong đó ro= 0,53 Ao, n là số tự nhiên 1, 2, 3,... Vận tốc của electron trên quỹ đạo L là

A. v = 1,1.105m/s

B. v = 1,1.106m/s

C. v = 1,1.104m/s

D. v = 2,2.106m/s

Câu 35:

Một kim loại có giới hạn quang điện 0,27μm. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn ε1=3,11eV,ε2=3,81eV,ε3=6,3eVε4=7,14eV. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là

A. ε1, ε2,ε3

B.  ε3,ε4

C. ε1, ε2

D. ε1, ε4

Câu 36:

Một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện. Khi chiếu liên tục bức xạ có tần số f1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V1. Nếu chiếu liên tục bức xạ có tần số f2<f1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V1. Vậy nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

A. V1

B. V1-V2

C. V1+V2

D. V2

Câu 37:

Năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại 3,05ev. Kim loại này có giới hạn quang điện là

A. 0,656 µm

B. 0,407 µm

C. 0,38 µm

D. 0,72 µm

Câu 38:

Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=450nm. Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=0,6 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so so photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:

A. 4

B. 94

C. 43

D. 3

Câu 39:

Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P=6mW từ chùm bức xạ có bước sóng 0,54 μm. Cho h =6,625.10-34 J.sc = 3.108 m /s. Số phôtôn mà tấm kim loại nhận được trong 1 giây là:

A. 1,4.1016

B. 1,57.1016

C. 2,2.1016

D. 1,63.1016

Câu 40:

Một điện cực có giới hạn quang điện là λ0=332 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ=83 (nm) thích hợp xảy ra hiện tượng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở R = 2(Ω) thì dòng điện cực đại qua điện trở là

A. 5,712 A

B. 11,225 A

C. 12,225 A

D. 6,112 A

Câu 41:

Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi En=-13,6n2eV, với n là số nguyên dương. Một đám khí hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra bằng?

A. 278

B. 3227

C. 323

D. 325