433 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết (đề số 8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Năng lương các trang thái dừng của nguyên tử hidro đươc tính theo biểu thức E=13,6n2(eV) với n  N*. Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích là

A. 4,87.107m

B. 9,51.108m

C. 4,06.106m

D. 1,22.107m

Câu 2:

Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lượng kích thích P chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn sẽ có khả năng phát ra tối đa bao nhiêu vạch phổ

A. 4

B. 5

C. 12

D. 15

Câu 3:

Công thoát electron khỏi đồng là 6,625.1019J. Biết hằng số Plăng là 6,625.1034Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là  3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,30 μm

B. 0,40 μm

C. 0,90 μm

D. 0,60 μm

Câu 4:

Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19Cc = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng

A. 11,2 eV

B.1,21 eV

C. 121 eV

D. 12,1 eV

Câu 5:

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là

A. 6.10-10 C

B. 4.10-10 C

C. 8.10-10 C

D. 2.10-10 C

Câu 6:

Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là

A. 12,57.10-5s

B. 12,57.10-4s

C. 6,28.10-4s 

D. 6,28.10-5s 

Câu 7:

Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A. i2=CLU02u2

B. i2=LCU02u2

C. i2=LCU02u2

D. i2=LCU02u2

Câu 8:

Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là

A. 1,32 μm

B. 2,64 μm

C. 0,132 μm

D. 0,164 μm

Câu 9:

Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là

A. 0,7 μm

B. 0,36 μm

C. 0,9 μm

D. 0,63 μm

Câu 10:

Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 μm vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB = 10,8 V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lươt là

A. 1875.103 m/s1887.103 m/s

B. 1949.103 m/s2009.103 m/s

C. 16,75.105 m/s18.105 m/s

D. 18,57.105 m/s19.105 m/s

Câu 11:

Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,45μm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó.

A. 0,558.106m

B. 5,58.106μm

C. 0,552.106m

D. 0,552.106μm

Câu 12:

Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625.1019J, hằng số Plăng h=6,625.1034Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,295 μm

B. 0,375μm

C. 0,300μm

D. 0,250μm

Câu 13:

Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quỹ đạo M thì vận tốc của electron là v1. Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quỹ đạo P thì vận tốc của electron là v2. Tỉ số vận tốc v2v1 là

A. 4

B. 0,5

C. 2

D. 0,25

Câu 14:

Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra Phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấyh=6,625.1034Jse=1,6.1019C c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng

A. 11,2 eV

B. 1,21 eV

C. 121 eV

D. 12,1 eV

Câu 15:

Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A.

B. 4λ 

C.

D.

Câu 16:

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng

A. O

B. N

C. M

D. P

Câu 17:

Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng luợng En=1,5  eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em=3,4  eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng

A. 0,654.105  m.

B. 0,654.106  m.

C. 0,654.107  m.

D. 0,654.104  m.

Câu 18:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là r0, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo Oω1 tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M là ω2. Hệ thức đúng là

A. 27ω12=125ω22.

B. 9ω13=25ω23.

C. 3ω1=5ω2.

D. 27ω2=125ω1.

Câu 19:

Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát êlectron đối với vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu

A. 0,425 mm

B. 0,375 mm

C. 0,276 mm

D. 0,475 mm

Câu 20:

Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng l = 0,25 mm.

A. 0,718.105 m/s

B. 7,18.105 m/s

C. 71,8.105 m/s

D. 718.105 m/s

Câu 21:

Chiếu bức xạ có bước sóng l vào catot của tế bào quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAk  -4,1V. Khi UAk = 5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là

A. 1,789.106 km/s

B. 1,789.105 km/s

C. 1,789.103 km/s

D. 1,789.104 km/s

Câu 22:

Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U=200V. Với vận tốc cuối mà nó đạt được là

A. 2000m/s

B. 8,4.106m/s

C. 2.105m/s

D. 2,1.106m/s

Câu 23:

Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.107 m, thì hiệu điện thế hãm đã được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là

A. 8,545.1019J

B. 4,705.1019J

C. 2,3525.1019J

D. 9,41.1019J

Câu 24:

Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít-giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các electron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ electron tới anốt ban đầu là

A. 5,86.107m/s.

B. 3,06.107m/s.

C. 4,5.107m/s.

D. 6,16.107m/s.

Câu 25:

Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A=6,625.1019J, hằng số Plăng h=6,625.1034J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,300mm

B. 0,250mm

C. 0,375mm

D. 0,295mm

Câu 26:

Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A=3,3.1019J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu

A. 0,6mm

B. 6mm

C. 60mm

D. 600mm

Câu 27:

Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị

A. λ0=cf

B. λ0=4c3f

C. λ0=3c4f

D. λ0=3c2f

Câu 28:

Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A=2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,485μm. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v hướng vào một không gian có cả điện trường đều E và từ trường đều B. Ba véc tơ v, E, B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B=5.104T. Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cưng độ điện trường E có độ lớn là

A. 201,4V/m

B. 80544,2V/m

C. 40,28V/m

D. 402,8V/m

Câu 29:

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là 2,89 eV; 2,26eV; 4,78eV và 4,14eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây

A. Kali và đồng

B. Canxi và bạc

C. Bạc và đồng

D. Kali và canxi

Câu 30:

Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25 000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó

A. 6,4.107m/s

B. 7,4.107m/s

C. 8,4.107m/s

D. 9,4.107m/s

Câu 31:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại này bằng

A. 2,65.1019J

B. 26,5.1019J

C. 2,65.1032J

D. 26,5.1032J

Câu 32:

Một nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597μm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tói thiểu có 80 photôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ photôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là

A. 27 km

B. 470 km

C. 6 km

D. 274 km

Câu 33:

Chiếu một bức xạ có bước sóng a = 0,18mm vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện a0 = 0,3 mm. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron:

A. 0,0985.105m/s

B. 0,985.105m/s

C. 9,85.105m/s

D. 98,5.105m/s

Câu 34:

Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49mm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52mm, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang cua dung dịch Fluorêxêin là 75%. số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là

A. 82,7%

B. 79,6%

C. 75,0%

D. 66,8%

Câu 35:

Năng lượng photon cua tia Rơnghen có bước sóng 0,5 A0

A. 3,975.1015J

B. 4,97.1015J

C. 42.1015J

D. 45,67.1015J

Câu 36:

Khi chiếu sáng catốt của tế bào quang điện bằng bức xạ λ1=0,42μm thì độ lớn hiệu điện thế hãm là 0,95V. Khi chiếu sáng catốt đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2=0,45μm thì độ lớn hiệu điện thế hãm nhận giá trị nào sau đây?

A. 0,75V

B. 0,95V

C. 0,2V

D. 1,7V

Câu 37:

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng:

A. 0,1 μm

B. 0,2 μm

C. 0,3 μm

D. 0,4 μm

Câu 38:

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A. 10,2 eV

B. –10,2 eV

C. 17 eV

D. 4 eV

Câu 39:

Công thoát electron của một kim loại là A=4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 0,28 mm

B. 0,31 mm

C. 0,35 mm

D. 0,25 mm

Câu 40:

Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0=0,50  μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.1034 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ=0,35  μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là

A. 1,70.1019  J.

B. 70,00.1019  J.

C. 0,70.1019  J.

D. 17,00.1019  J.