455 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học cực hay, có lời giải (P8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cosωtvào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây không đúng?

A.             

B.          

C.         

D. 

Câu 2:

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều

C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 3:

Mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm, nếu điện áp ở hai đầu cuộn cảm là  (V) thì điện áp ở hai đầu tụ điện có hệ thức

A. UC=UOC.cosωt-π2V

B. UC=UOC.cosωt+π2V

C. UC=UOC.cosωt+πV

D. UC=UOC.cosωt-πV

Câu 4:

Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=U2cosωt. Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 1506 (V); điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 506 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

A. 150V                    

B. 300V                 

C. 1003V              

D. 1502V

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: cuộn dây thuần cảm L thay đổi được, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi L=L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi L=L2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa C và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ L1 và L2

A. L2=2L1                 

B. L2=L1

C. 2L2=L1

D. 3 L2=L1

Câu 6:

Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây là sai?

A. máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số.

B. máy biến áp có thể là máy tăng áp hoặc máy hạ áp.

C. máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số của điện áp xoay chiều.

Câu 7:

Ở máy phát điện xoay chiều một pha, khi từ thông ϕ qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều e. Hệ thức liên hệ giữa e và ϕ

A.                  

B.             

C.               

D. 

Câu 8:

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

A. điện áp.                 

B. chu kỳ.              

C. tần số.               

D. công suất

Câu 9:

Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được thu nhập về thêm là

A. 100.                      

B. 70.                     

C. 50.                     

D. 160.

Câu 10:

Trong một giờ thực hành, một học sinh được yêu cầu lắp một quạt điện, trên quạt ghi 180V -120W và quạt phải hoạt động bình thường, vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Học sinh này chỉ được sử dụng thêm một biến trở nối tiếp với quạt. Ban đầu học sinh này đặt giá trị biến trở là 0,75 A, đo thấy cường độ dòng điện trong mạch là 0,75A nhận thấy công suất quạt đạt 92,8% công suất có ích. Coi hệ số công suất mạch điện xoay chiều luôn bằng 1. Muốn quạt hoạt động bình thường phải điều chỉnh biến trở

A. giảm đi  10 ôm

B. tăng thêm 10 ôm

C. tăng thêm 12 ôm  

D. giảm đi 12 ôm

Câu 11:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Một điện áp xoay chiều thì các điện áp UAM=602cos(100πt-π/6) và UX=606cos(100πt+π/3). Biết R=303ôm, C=10-3/3π(F). Công suất tiêu thụ của mạch hộp X bằng

A. 603 W                   

B. 60W                  

C. 30W                  

D. 303W

Câu 12:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0cos(ωt+φ). Đại lượng ωt+φ được gọi là

A. tần số góc của dòng điện.                    

B. chu kì của dòng điện.

C. tần số của dòng điện.                                                                      

D. pha của dòng điện ở thời điểm t.

Câu 13:

Từ thông xuyên qua một vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng có dạng: ϕ=2 cos100πt(mWb). Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng. Biểu thức suất điện động ở cuộn thứ cấp là:

Câu 14:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa (u) và i (t)?

A. u(t) chậm pha so với i(t) một góc π/2 rad.      

B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc π/2 rad.

C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc 2π/3 rad.     

D. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc 2π/3 rad

Câu 15:

Mạch điện chỉ có một phần tử (điện trở R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C) mắc vào mạng điện có điện áp u=2202cos(100πt-π2)(V) thì dòng điện trong mạch có dạng i=22sin100πt(A). Kết luận đúng là

A. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R=100 ôm

B. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R=110 ôm

C. Mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm L=1/πH

D. Mạch điện chỉ có tụ điện; C=10-4πF

Câu 16:

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AN nối tiếp với đoạn NB. Biết UAN=1202cos(100πt+π/6)(V)UNB=1202cos(100πt+5π/6)(V). Hiệu điện thế hai đầu đoạn AB là

Câu 17:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu A, B của đoạn mạch như hình vẽ, trong đó L là cuộn dây thuần cảm. Khi khóa K mở, dùng vôn kế có điện rất lớn đo được các điện áp hiệu dụng UAM=UNB2=50 V; UAN=0. Khi K đóng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn tự cảm bằng:

A. 25 V                 

B.202 V                

C. 20 V                  

D. 205 V

Câu 18:

Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng UL, U của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0rad/s đến 1002rad/s) và vẽ đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω, đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của UL vào ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm có giá trị bằng:

A. 120 V.                  

B. 160 V.               

C. 200 V.               

D. 240 V.

Câu 19:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động là r = 10Ω và hệ số tự cảm L. Dòng điện trong mạch có biểu thức i=cos100πt (A). Công suất tiêu thụ điện trên cuộn dây là

A. 10W.                     

B. 9W.                   

C. 7W.                   

D. 5W.

Câu 20:

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. giảm tần số của dòng điện.

B. giảm điện trở của mạch.

C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.        

D. tăng điện dung của tụ điện.

Câu 21:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Cảm kháng của cuộn dây là ZL, cuộn dây có điện trở hoạt động là r. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. .               

B. .           

C. .            

D. luôn bằng 1.

Câu 22:

Đặt điện áp u=U2cos2πf (V) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào đầu hai đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số của điện áp là f1 = f thì hệ sống công suất của đoạn mạch là cosφ1. Khi tần số điện áp là f2 = 3f thì hệ số công suất của đoạn là cosφ2=2cosφ1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 lần lượt là

A.              

B. .            

C. .               

D. .

Câu 23:

Đặt điện áp u=1003cos(100πt+φo)(V) vào đầu A, B của mạch điện cho như hình H­1. Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian tương ứng là im và iđ như hình H2. Hệ số công suất của mạch khi K đóng là

A. -32

B. 32

C. 1/2

D. 3/2

Câu 24:

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tại cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động.

A. 58.                        

B. 74.                     

C. 61.                     

D. 93.

Câu 25:

Máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1  và N2. Đặt giữa hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng U1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2. Hệ thức nào sau là đúng:

A.                 

B.              

C.         

D. 

Câu 26:

Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?

A. Hình 4.   

B. Hình 1.   

C. Hình 3.   

D. Hình 2

Câu 27:

Người ta truyền tải điện năng từ M đến N. Ở M dùng máy tăng thế và ở N dùng máy hạ thế, dây dẫn từ M đến N có điện trờ 40 ôm. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở N và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của máy biến thể. Tỉ số số vòng dây của máy hạ thế là:

A. 100       

B. 250         

C. 200        

D. 20

Câu 28:

Đoạn mạch AB gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp (xem hình vẽ). Biết X, Y chỉ chứa một linh kiện hoặc là điện trở, hoặc là cuộn dây, hoặc là tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp u=1030 cos 100πt (V) thì ampe kế (a) chỉ 1A;UAM=2UMB=102 và công suất tiêu thụ toàn mạch là P=56W. Biết điện áp tức thời giữa hai điểm AM sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện trở thuần của hộp X gần bằng

A. 12,2 ôm     

B. 9,7 ôm       

C. 7,1 ôm      

D. 2,6 ôm

Câu 29:

Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một von kế thì thấy nó chỉ 167,3 V, đồng thời điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Điện áp dụng của nguồn xoay chiều là:

A. 125V     

B. 175V      

C. 150V      

D. 100V

Câu 30:

Đặt điện áp u=Uocos 100πt (t: giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C=2. 10-43π(F) . Dung kháng của tụ điện là

A. 200 ôm.    

B. 150 ôm.    

C. 300 ôm.    

D. 67 ôm.

Câu 31:

Trong máy phát điện xoay chiều một pha gồm p cặp cực từ, roto của máy quay với tốc độ n (vòng/ phút). Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính bởi công thức.

A.  f=np/60                  

B. f=np                

C. f=60n/p            

D. f=60np

Câu 32:

Công tơ điện là dụng cụ điện để đo

A. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch.

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch.

C. Lượng điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một thời gian nhất định.

D. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch.

Câu 33:

Đặt điện áp u=1002cosωt(V)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 ôm, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2532πH và tụ điện có điện dung C=10-34πF mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 40 W. Giá trị f bằng

A.160 Hz                     

B. 160 rad/s

C. 80 Hz

D. 80 rad/s

Câu 34:

Một nguồn điện xoay chiều có công suất không đổi P, điện áp hiệu dụng hai đầu nguồn là U. Điện nặng được truyền tải từ nguồn nói trên đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R, xem hệ số công suất của mạch tải điện là cosφ . Công suất hao phí trên đường truyền tải điện năng được tính theo công thức

A.          

B.      

C.         

D. 

Câu 35:

Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có 1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là 100V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 60 V nhưng vì có một số vòng dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp chỉ là 40V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược là 

A. 240.      

B. 100.        

C. 180.       

D. 120.

Câu 36:

Mạch điện RLC không phân nhánh, biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử có quan hệ: UR=UL=0,5UC. Hệ số công suất của đoạn mạch là 

A. 12                        

B. 0                        

C. 1/2                       

D. 1

Câu 37:

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức  u=2202cos2πft+φV với f thay đổi được. Khi cho f=f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ và giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Khi f=f2=1,5 f1 thì điện áp giữa hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Nếu thay đổi f để cho điện áp giữa hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì giá trị cực đại đó gần với giá trị nào dưới đây?

A. 270 V    

B. 230 V     

C. 240 V     

D. 250 V

Câu 38:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường dộ i=I0cos2πft+φ Đại lượng f được gọi là

A. tần số góc của dòng điện.                    

B. chu kì của dòng điện.  

C. tần số của dòng điện.  

D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu 39:

Để làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện năng thì cách làm được áp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là

A. giảm điện trở suất của dây

B. giảm chiều dài của dây

C. tăng tiết diện dây

D. tăng điện áp tại nơi phát điện.

Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ(U>0,ω>0) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức

A. I=Uo/R     

B. I=U/R       

C. I=U.R   

D.  Io=U/R

Câu 41:

Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần  R nối tiếp với tụ điện C.   

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Câu 42:

Đặt điện áp u=U2cosωt (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây?

A. Hình 1                  

B. Hình 4               

C. Hình 3               

D. Hình 2

Câu 43:

Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà cùa hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiêu dụng ở đầu ra luôn là 220V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong là 1,1 kW thì ti số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) cùa máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì ti số tăng áp của máy ổn áp bằng.

A. 1,26         

B. 2,20        

C. 1,62        

D. 1,55

Câu 44:

Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đôi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện C và hai đầu cuộn thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi ω=ω1 thì UC max=Um,ω=ω2 thì ULmax=Um. Giá trị Um gần giá trị nào nhất sau đây

A. 170 V                   

B. 174 V   

C. 164 V      

D. 155V

Câu 45:

Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là

A. Để máy biến áp ở nơi khô thoáng.

B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.

C. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng cách điện với nhau.

D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.

Câu 46:

Trong các thiết bị tiêu thụ điện sau, thiết bị nào là động cơ điện ?

A. Bóng đèn sợi đốt. 

B. Máy bơm nước. 

C. Nồi cơm điện.   

D. Máy phát điện,

Câu 47:

Tìm phát biểu đúng ?

A. Dung kháng có đơn vị là Fara (F).

B. Cảm kháng có đơn vị là Henri (H).

C. Độ tự cảm có đơn vị là Ôm Ω

D. Điện dung có đơn vị là Fara (F).

Câu 48:

Một cỗ máy của nhà nhà máy thủy điện Hòa Bình có rôto quay đều với vận tốc 125 vòng/phút. Số cặp cực từ của máy phát điện của tổ máy là

A. 24.

B. 48. 

C. 125.       

D. 12.

Câu 49:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR,uC, UR, UC . Hệ thức không đúng là

A.  

B.         

C.            

D. 

Câu 50:

Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Mắc các vôn kế lý tưởng để đo hiệu điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phân tử. Lần lượt điều chỉnh giá trị của C thì thu được  UCmax, ULmax, URmax . Biết UCmax=3ULmax Hỏi UCmax gấp bao nhiêu lần URmax ?

A. 3/8

B. 38

C. -38

D. 58