500 Câu trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc cực hay có lời giải chi tiết (đề số 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ vĩ Bắc, kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng điện từ là. Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là
A. 112 ms
B. 124 ms
C. 127 ms
D. 118 ms
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng
B. Mạch khuếch đại
C. Micro
D. Anten phát
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là thì chu kỳ
A.
B.
C.
D.
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Sóng điện từ là sóng cơ học
B. Sóng điện từ cũng như sóng âm là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại
Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A. mạch phát sóng điện từ
B. Mạch biến điệu
C. mạch tách sóng
D. Mạch biến áp
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây được tính bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?
A. Máy thu thanh (radio)
B. Remote điều khiển ti vi
C. Máy truyền hình (TV)
D. Điện thoại di động
Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức mA, với t tính bằng giây (s). Tính từ lúc t = 0, thời điểm mà cường độ dòng điện tức thời bằng mA lần thứ 5 là
A. 8,76 ms
B. 8,67 ms
C. 6,78 ms
D. 7,68 ms
Một tụ điện có điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 6 V. Sau khi tụ tích đầy điện, ngắt tụ ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ xuống còn 6 pF thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị
A. 24 V
B. 18 V
C. 6 V
D. 12 V
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L = 5µH, có đồ thị như hình vẽ. Lấy . Tụ có điện dung là
A. C = 50µF
B. C = 40nF
C. C = 20 nF
D. C = 25µF
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn thuần cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Nếu mắc song song với tụ điện của máy thu vô tuyến nói trên một tụ điện có điện dung C’= 3C thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 40 m
B. 30 m
C. 80 m
D. 10 m
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là t. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 2t
B.
C.
D.
Cho hai mạch dao động lý tưởng và với và . Tích điện cho hai tụ và thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ và chênh nhau 3 V là
A. s
B. s
C. s
D. s
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch dao động thì thấy cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau và bằng Dt, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như nhau. Trong một chu kỳ dao động của mạch, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần độ lớn điện tích trên tụ bằng một nửa giá trị cực đại là
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết tụ điện có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm , cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Tại thời điểm , điện áp giữa hai bản tụ là u = 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 2,50 mH
B. 8,00 mH
C. 1,00 mH
D. 0,04 mH
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị thì tần số dao động riêng của mạch là . Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị
A.
B.
C.
D.
Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ đến . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?
A. Vùng tia tử ngoại
B. Vùng tia hông ngoại
C. Vùng tia Rơnghen
D. Vùng ánh sáng nhìn thấy
Hệ thống phát thanh gồm
A. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát
C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không
B. Sóng điện từ là sóng cơ học
C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ
D. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong chất rắn, lỏng khí, và kể cả chân không
Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương
B. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
C. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm
D. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương
Một mạch dao động gồm cuộn dây mắc với tụ điện phẳng có điện môi bằng mica. Nểu rút tấm mica ra khỏi tụ thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. giảm
B. không xác định
C. tăng
D. không đổi
Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin
A. Xem truyền hình cáp
B. Điều khiển tivi từ xa
C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn
D. Xem băng video
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây
A. Mang năng lượng
B. Khúc xạ
C. Phản xạ
D. Truyền được trong chân không
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong không gian, tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ dao động
A. cùng tần số với nhau
B. vuông pha với nhau
C. cùng phương với nhau
D. cùng biên độ với nhau
Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2V, điện trở trong là 1Ω, được mắc song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua nó là 1A.
A. 1,5Ω
B. 1Ω
C. 2Ω
D. 3Ω
Có tám suất điện động cùng loại với cùng suất điện động và điện trở trong. Mắc các nguồn thành bộ hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ này bằng
A.
B.
C.
D.
Có một số nguồn giống nhau mắc nối tiếp vào mạch mạch ngoài có điện trở R = 10Ω. Nếu dùng 6 nguồn này thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A. Nếu dùng 12 nguồn thì cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn.
A. ξ = 6,25V,
B. ξ = 6,25V, r = 1,2Ω
C. ξ = 12,5V,
D. ξ = 12,5V, r = 1,2Ω
Đem 18 pin giống nhau mắc thành ba dãy, mỗi dãy 6 pin. Mạch ngoài có biến trở R. Khi biến trở có trị số thì cường độ dòng điện qua R và hiệu điện thế ở hai đầu biến trở có trị số . Khi biến trở có trị số thì . Tính suất điện động ξ và điện trở trong r của mỗi pin.
A. 2V và 1Ω
B. 1,5V và 1,5Ω
C. 1,5V và 1Ω
D. 2V và 1,5Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó . Cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. 1A
B. 3A
C. 1,5A
D. 2A
Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là
A. ξ và
B. 3ξ và 3r
C. 2 ξ và
D. ξ và
Có bốn nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r. Khi đó suất điện động và điện trở trong bộ nguồn này là
A. ξ, r
B. 2 ξ, 2r
C. 4ξ,
D. 4ξ, 4r
Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là ξ = 1,5V và r = 0,5Ω, mắc hỗn hợp đối xứng thành bốn dãy song song với nhau ( mỗi dãy có sáu nguồn điện mắc nối tiếp). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
A. 6V và 0,75Ω
B. 9V và 1,5Ω
C. 6V và 1,5Ω
D. 9V và 0,75Ω
Có ba nguồn giống nhau có suất điện động ξ và điện trở trong r mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng với bộ nguồn
A.
B.
C.
D.
Một nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau mắc như hình vẽ. Mỗi acquy có suất điện động ξ = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là
A. 6V; 1,5Ω
B. 6V; 3Ω
C. 12V; 3Ω
D. 12V; 6Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V, r = 1Ω, R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện mạch ngoài
A. 0,5A
B. 1A
C. 2A
D. 1,5A
Cần dùng bao nhiêu pin 4,5V-1Ω mắc theo kiểu hỗn hợp để thắp cho bóng đèn 8V-8W sáng bình thường ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành y dãy song song mỗi dãy có x pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có r = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất
A. x = 6, y = 2
B. x = 3, y = 4
C. x = 4, y = 3
D. x = 1, y = 12
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I’ = 3I
B. I’ = 2I
C. I’ = 2,5I
D. I’ = 1,5I
Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin x = 12V, điện trở trong r = 2Ω. Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120V và công suất P = 360 W. Khi đó m, n bằng
A. n = 12; m = 3
B. n = 3; m = 12
C. n = 4; m = 9
D. n = 9; m = 4