500 Câu trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc cực hay có lời giải chi tiết (đề số 13)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Để thu được sóng điện từ thuộc dải sóng cực ngắn thì L thay đổi trong phạm vi nào?

A. 0,028 pH đến 0,28 mH

B. 0,28 pH đến 2,8 mH

C. 0,28 pH đến 0,28 mH

D. 0,028 pH đến 2,8 mH

Câu 2:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 810 pF. Khi điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị 160 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Mạch trên có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ

A. 5 m đến 160 m

B. 10 m đến 80 m

C. 10 m đến 90 m

D. 5 m đến 80 m

Câu 3:

Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 2.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4 μmV. Khi điện dung của tụ điện C2 = 8.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là

A. 0,5 mV

B. 1 mV

C. 1,5 mV

D. 2 mV

Câu 4:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1(108π2)(mH) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 khi góc xoay a biến thiên từ 00 đến 900. Nhờ vậy mạch thu sóng có thể thu được các sóng nằm trong dải từ 10 (m) đến 20 (m). Biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay. Viết biểu thức sự phụ thuộc điện dung theo góc xoay a.

A. C=α+30 (pF).

B. C=α+20 (pF).

C. C=2α+30 (pF).

D. C=2α+20 (pF).

Câu 5:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 20 (mH) và một tụ điện xoay có điện dung (điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay) biến thiên từ 10 pF đến 500 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu?

A. 107 m

B. 188 m

C. 135 m

D. 226 m

Câu 6:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1(108π2) (mF) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = a+ 30 (pF). Cho tốc độ ánh sáng trong không khí 3.108 (m/s). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15 (m) thì góc xoay bằng bao nhiêu?

A. 35,50

B. 36,50

C. 37,50

D. 38,50

Câu 7:

Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay a của bản linh động. Khi lần lượt cho α= 00α= 1200 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng tương ứng 15 m và 25 m. Khi α= 800 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là

A. 24 m

B. 20 m

C. 18 m

D. 22 m

Câu 8:

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay a của bản linh động. Khi α= 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì a bằng

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 9:

Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 1π2 (mH). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12 (m) đến 18 (m) thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung tụ xoay biến thiên trong khoảng nào? 

A. 0,3 nF £C £0,8 nF

B. 0,4 nF £C £0,8 nF

C. 0,3 nF £C £0,9 nF

D. 0,4 nF £C £0,9 nF

Câu 10:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm 0,1π2(mH) và một tụ điện có điện dung 10 (nF). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 12 (m) đến 18 (m) thì cần phải mắc thêm một tụ xoay. Điện dung của tụ xoay biến thiên trong khoảng nào?

A. 20 nF £C £80 nF

B. 20 nF £C £90 nF

C. 20/3 nF £C £90 nF

D. 20/3 nF £C £80 nF

Câu 11:

Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được só ng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu đươc̣ sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động với một tụ điện có điện dung

A. C=2C0

B. C=C0

C. C=8C0

D. C=4C0

Câu 12:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10 (pF) đến 250 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10 (m) đến 30 (m). Xác định độ tự cảm L

A. 0,84 (mH)

B. 0,93 (mH)

C. 0,94 (mH)

D. 0,74 (mH)

Câu 13:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 123 (pF) đến 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ l đến 2,5l. Xác định C0.

A. 0,25 (pF)

B. 0,5 (pF)

C. 10 (pF)

D. 0,3 (pF)

Câu 14:

Mạch chọn sóng có điện trở thuần 0,65 (mW). Nếu khi bắt được sóng điện từ mà suất điện động hiệu dụng trong khung là 1,3 (mV) thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?

A. 0,4 A

B. 0,002 A

C. 0,2 A

D. 0,001 A

Câu 15:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 4 (mH) có điện trở 0,01 W và một tụ xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 25 (m) thì mạch nhận được công suất 1 mW. Tính suất điện động hiệu dụng trong cuộn cảm và cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là

A. 0,1 mV và 0,01 A

B. 0,1 mV và 0,002 A

C. 0,2 mV và 0,02 A

D. 0,2 mV và 0,002 A

Câu 16:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 20 (m) mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 0,75 (mV) thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần của mạch là 0,015 (mW)

A. 3π.107rad/s vµ 502 mA.

B. 3π.107rad/s vµ 50 mA.

C. 3π.108rad/s vµ 502 mA.

D. 3π.106rad/s vµ 52 mA.

Câu 17:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (mW). Khi điều chỉnh điện dung của tụ 1 (mF) và bắt được sóng điện từ có tần số góc 10000 (rad/s) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?

A. 0,005 (mF)

B. 0,02 (mF)

C. 0,01 (mF)

D. 0,03 (mF)

Câu 18:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (mH) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (mW). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?

A. 0,33 (pF)

B. 0,32 (pF)

C. 0,31 (pF)

D. 0,3 (pF)

Câu 19:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 (mH) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (mW). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) thì xoay nhanh tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Xác định bước sóng mà mạch có thể bắt được lúc này.

A. 19,15 (m)

B. 19,26 (m)

C. 19,25 (m)

D. 19,28 (m)

Câu 20:

Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 1320 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 210 vĩ Bắc, 1050 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng điện từ là3.108m/s. Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là 

A. 112 ms 

B. 124 ms 

C. 127 ms 

D. 118 ms